Cõu kể nhằm mục đớch thể hiện hành vi cảm thỏn

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 77 - 80)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.2.2.3. Cõu kể nhằm mục đớch thể hiện hành vi cảm thỏn

Cõu kể (trần thuật) đƣợc quan niệm là kiểu cõu đƣợc dựng với mục đớch kể, tả, trỡnh bày, nờu ý kiến.

Tuy khụng cú những phƣơng tiện đỏnh dấu chuyờn dụng nhƣ cõu cảm thỏn, cõu hỏi và cõu cầu khiến, nhƣng đụi khi, cõu kể vẫn ẩn chứa bờn trong những hành vi cảm thỏn của ngƣời núi.

Vớ dụ 129:

Trải qua một cuộc bể dõu,

Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng (3-4)

Nếu núi "Vết thƣơng quỏ sõu đó gõy đau đớn cho bệnh nhõn" thỡ đau đớn

chỉ đơn thuần mang tớnh thụng bỏo. Nhƣng tớnh từ đau đớn ở cõu thơ trờn lại cú ý nghĩa cảm thỏn vỡ nú thể hiện đƣợc cảm xỳc trong hành vi kể của tỏc giả.

Đặc biệt, khi muốn đƣa vào phỏt ngụn thỏi độ của ngƣời núi, tỏc giả đó thờm vào đú cỏc tiểu từ tỡnh thỏi:

Vớ dụ 130:

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ ! (247-248) Từ ghờ cú nghĩa gốc là sợ, "Nú trở thành một từ cuối cõu để chỉ cảm thỏn cũng cú nghĩa như làm sao khi ở sau tớnh từ" [1,tr.188].

Vớ dụ 131:

Lạ cho cỏi súng khuynh thành,

Làm cho đổ quỏn xiờu đỡnh nhƣ chơi . (1301-1302) Do cú ý nghĩa tƣơng đƣơng với lạ thay, cụm từ lạ cho giỳp ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thỏi độ ngạc nhiờn của ngƣời núi về phỏt hiện mới mẻ của mỡnh.

Vớ dụ 132:

Giọt chõu thỏnh thút quẹn bào,

Mừng mừng, tủi tủi, xiết bao là tỡnh (3015-3016) Đặt phụ từ xiết bao đứng sau hai động từ "mừng mừng, tủi tủi", tỏc giả đó khiến một cõu kể trở thành một cõu cảm thỏn đớch thực, thể hiện nỗi mừng vui, hạnh phỳc trong cảnh đoàn viờn của cả gia đỡnh Thuý Kiều.

. TIỂU KẾT

Tỡm hiểu nội dung tỏc phẩm, chƣơng 2 của luận văn đó tiến hành khảo sỏt và phõn tớch cỏc phƣơng tiện đƣợc Nguyễn Du sử dụng để thể hiện hành vi cảm thỏn, đú là: - Dựng từ ngữ cảm thỏn - Dựng thành ngữ, tục ngữ - Dựng điển cố, điển tớch - Dựng quỏn ngữ - Dựng biện phỏp đảo ngữ

Đồng thời, luận văn cũng đi vào khảo sỏt cỏc loại hành vi cảm thỏn trong

Truyện Kiều, đú là:

- Hành vi cảm thỏn trực tiếp: nhận biết thụng qua từ cảm thỏn và dấu chấm than - Hành vi cảm thỏn giỏn tiếp: thụng qua cỏc hành vi kể, hỏi, cầu khiến nhằm mục đớch cảm thỏn.

Nhƣ vậy, với kết quả khảo sỏt ở chƣơng 2, luận văn đó thực hiện đƣợc một phần nhiệm vụ nghiờn cứu của mỡnh là tỡm hiểu cỏc phương tiện thể hiện

hành vi cảm thỏn và cỏc loại hành vi cảm thỏn trong Truyện Kiều để trờn cơ sở đú, tiếp tục nghiờn cứu vai trũ của hành vi cảm thỏn đối với việc xõy dựng

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)