Một số phơng pháp thờng dùng trong phân tích và đầut chứng khoán 1 Phơng pháp định giá chứng khoán.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 42 - 45)

3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng

3.9 Một số phơng pháp thờng dùng trong phân tích và đầut chứng khoán 1 Phơng pháp định giá chứng khoán.

3.9.1. Phơng pháp định giá chứng khoán.

Phơng pháp này dựa vào lý thuyết giá trị đông tiền trong tơng lai. Giá trị của chứng khoán đợc hiểu là toàn bộ thu nhập của chứng khoán đó trong tơng lai quy về hiện tại. Giá trị của chứng khoán là cơ sở quan trong để đánh giá chứng khoán, ở đây quy luật giá trị vẫn có hiệu quả: Về lâu dài, giá trị chứng khoán sẽ quyết định giá chứng khoán. Tuy nhiên tại các thời điểm cụ thể thì giá chứng khoán sẽ tách rời giá trị do quan hệ cung cầu và các yếu tố tâm lý của ngời đầu t tại thời điểm đó. Ví dụ giá cổ phiếu ở Trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh đã vợt xa giá trị của chúng (tại thời điểm đầu khi thị trờng chứng khoán mới

đợc hình thành ở Việt Nam) do quan hệ cung cầu về chứng khoán, cung quá thấp so với cầu.

Giá trị của chứng khoán đợc tính theo công thức sau đây: TN1 TN2 TN3 TNn

P = lim (––– + –– + ––– + ...+ ––––) n→∞ (1+r)ạ ( 1+r)² (1+r)³ (1+r)n

3.9.2.Phơng pháp phân tích kỹ thuật và lý thuyết Dow.

Phân tích kỹ thuật là quá trình nghiên cứu xu hớng lên xuống của giá cả thị trờng chứng khoán, và khuynh hớng lên xuống của một loại chứng khoán để xem xét thời điểm thích hợp cho việc mua bán chứng khoán. Các nhà phân tích kỹ thuật không phủ nhận giá trị của thông tin cơ bản mà họ tinh rằng, giá cổ phiếu cuối cùng sẽ phù hợp với các giá trị cơ bản của chúng. Tuy nhiên các nhà phân tíchd cũng tin rằng, những thay đổi của thị trờng cần đợc nhận thức rõ ràng, trớc khi nó gây ra những biến động cho thị trờng. Vì thị trờng tự điều chỉnh để đạt đến thế cân bằng mới, những nhà kinh doanh tinh ranh có thể khai thác các xu hớng giá này.

Các nhà phân tích kỹ thuật cũng tin rằng, các nguyên tắc thị trờng có thể bị đảo lộn bởi những yếu tố vô lý. Các dao động ngẫu nhiên của giá ít nhiều gắn với một xu hớng cơ bản nào đó. Nếu những dao động này diễn biến chậm, có thể lợi dụng chúng để tạo ra lợi tức bất thờng.

Theo các nhà phân tích kỹ thuật thì những mô hình về giá cổ phiếu có thể khai thác, nhng một khi các nhà đầu t nhận biết và lợi dụng nó, hoạt động mua bán của họ sẽ tác động đến giá do đó làm thay đổi các mô hình giá. Điều này có nghĩa là các mô hình mô tả đặc điểm của giá sẽ luôn luôn biến hoá và chỉ những nhà phân tích giỏi có thể nhận biết đợc những mô hình sớm nhất mới đợc hởng lợi. Một trong những lý thuyết điển hình của phân tích kỹ thuật là mô hình lý thuyết Dow.

Phơng pháp này sử dụng kết quả giao dịch đặc biệt là giá cả chứng khoán trong quá khứ và thể hiện chúng trong các đồ thị nhằm đa ra một số quy luật hình thành của giá cả chứng khoán trong tơng lai. Điển hình của phơng pháp này là lý thuyết Dow. Lý thuyết Dow do Charter H. Dow thể hiện qua các bài phân tích thị trờng của ông và sau đó William P. Hamiton ngời kế nghiệp ông phát triển và tổng kết thành lý luận. Lý thuyết nầy cho rằng giá cả chứng khoán do quan hệ cung cầu của thị trờng quyết định và sẽ diễn biến qua 3 xu thế:

- Xu thế cấp 1: Xu thế biến động giá cả chứng khoán kéo dài từ 1 đến 3 năm

và kết quả là sự tăng hoặc giảm giá chứng khoán đến 20%.

- Xu thế cấp 2: Trên diễn biến của xu thế cấp 1 có các diễn biến ngắt quãng

của xu thế cấp 1, nhng nó là sự điều chỉnh của xu thế cấp 1. Xu thế này th- ờng kéo dài từ vài tuần đến 3 tháng.

- Xu thế cấp 3: Là các xu thế nhỏ trong khoảng vài ngày đến một tuần.

Lý thuyết Dow gắn liền với mức hỗ trợ và đề kháng của cổ phiếu. Mức hỗ trợ là giá trị mà dới giá trị đó, thị trờng không có khă năng rơi rớt nữa, mức đề kháng là giá trị mà trên giá trị đó thị trờng khó có thể tăng lên nữa. Các mức đề

kháng đợc xác định bởi lịch sử vừa qua của giá. Các nhà phân tích kỹ thuật xem các mức đề kháng và mức hỗ trợ nh là kết quả về mặt tinh thần cuả các nhà đầu t. Thí dụ, xem xét các mức cổ phiếu X là cổ phiếu đã đợc mua bán trong vài tháng với giá 72 USD và sau đó giảm xuống còn 65 USD. Nếu cuối cùng cổ phiếu cũng bắt đầu lên giá, thì 72 USD là mức đề kháng tự nhiên vì rất nhiều nhà đầu t đã mua lúc đầu với giá 72 USD sẽ dễ dàng bán cổ phiếu của họ ngay sau khi họ đạt đợc đến điểm hoà vốn với khoản đầu t ban đầu của họ. Bất cứ khi nào giá gần bằng 72 USD, một làn sóng bán ra sẽ phát sinh. Việc tìm kiếm các mô hình của thị giá cổ phiếu là điều kiện hầu nh không thể thiếu và khả năng nhận thức của con ngời về các mô hình dĩ nhiên là lớn. Tuy nhiên cũng khó có thể nhận ra các mô hình không thực sự tồn tại.

Môn phân tích kỹ thuật cũng đã rút ra một số dạng đồ thị của chuyển động giá chứng khoán từ tài liệu lịch sử của thị trờng chứng khoán Mỹ nh dạng đỉnh - đầu – vai, dạng ngọn cờ, dạng tam giác đều, dạng tam giác cân...

3.9.3.Phơng pháp phân tích rủi ro khi đầu t vào chứng khoán.

Rủi ro đợc định nghĩa là sự không chắc chắn, hay sự giao động thu nhập. Để đánh giá sự giao động của một biến, môn khoa học thống kê có phơng pháp tính phơng sai và độ lệch chuẩn. Công thức tích phơng sai nh sau:

∑ ni * ( Ei – E ( r)) ∂ 2 = ―――――――――. n – 1

Trong đó ∂ 2 là phơng sai n là số lợng tổng thể

ni là quyền số theo số lợng của cá thể i Ei là số lợng cá thể i( thu nhập)

E (r) là thu nhập bình quân của tổng thể

Độ lệch chuẩn gọi là đại lợng đo rủi ro trong đầu t.

Để phân tích rủi ro về mặt định tính, ngời ta dùng các phơng pháp khác nhau nh rủi ro khách hàng, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính v..v..

Phơng pháp phân tích rủi ro nhằm mục đích nghiên cứu rủi ro ứng với từng mức lợi nhuận dự kiến để từ đó có thể đa ra quyết định đầu t hợp lý phù hợp với khả năng chịu đựng rủi ro của bạn và phần thởng cho sự chịu đựng rủi ro đó.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w