3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng
3.1.2.6 Phân tích ngành.
• Chu kỳ sống của ngành.
Phân tích ngành cũng có quan trọng nh phân tích kinh tế vĩ mô, một doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành kinh tế đang gặp khó khăn sẽ khó hoạt động tốt cũng nh một ngành khó hoạt động tốt trong điều kiện nền kinh tế suy sụp.
Một nhà phân tích đã dự báo tình trạng của nền kinh tế vĩ mô thì cần thiết phải áp dụng dự báo đó cho các ngành kinh tế cụ thể, vì không phải mọi ngành kinh doanh đều có độ nhạy cảm nh nhau đối với sự biến đổi vĩ mô của nền kinh tế. Chẳng hạn ngành thuốc lá, nh đã nói ở trên bởi lẽ sự tiêu dùng thuốc lá là do thói quen và không chiếm một khoản ngân sách đáng kể, do đó không bị loại bỏ trong thời kỳ khó khăn. Ngợc lại, ngành sản suất xe hơi rất nhạy cảm với sự thăng trầm
của nền kinh tế, trong thời kỳ suy thoái, ngời tiêu dùng có thể cố kéo dài cuộc đời các xe hơi của họ đến khi thu nhập của họ cao hơn.
Có 3 yếu tố để xác định độ nhạy cảm của một doanh nghiệp đối với nền kinh tế vĩ mô đó là độ nhạy cảm của doanh thu, thứ hai là đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp tức là sự phân bổ giữa định phí(chi phí cố định không thảy đổi theo các mức thay đổi của hoạt động sản suất) và biến phí( chi phí biến đổi theo sự thay đổi của các hoạt động sản xuất kinh doanh), yếu tố thứ 3 là đòn bẩy tái chính, là việc sử dụng vốn vay. Các khoản trả lãi vay luôn luôn phải trả dù doanh thu thế nào.Những khoản này cũng là các khoản định phí và cũng làm tăng tốc độ nhạy cảm của lợi nhuận trong các điều kiện kinh doanh khác nhau.
Các nhà đầu t không bao giờ a chuộng các ngành nhạy cảm thấp đối với chu kỳ kinh doanh.
Ngoài ra, để có một quyết định đúng đắn khi đầu t cổ phiếu, bạn cần phải
biết về chu kỳ sông của ngành. ở một ngành chín muồi, các doanh nghiệp có cổ
tức và dòng tiền tơng đối ổn định, rủi ro thấp. Tỷ lệ tăng trởng của ngành có thể t- ơng đơng với tỷ lệ tăng trởng chung của toàn nền kinh tế.
• Cơ cấu và kết quả ngành.
Qua trình phát triển của một ngành cũng bao gồm những thay đổi đều đặn trong môi trờng cạnh tranh của 1 doanh nghiệp.Michael Porter đã làm rõ 5 yếu tố quyết định của cạnh tranh: Mối đe doạ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh mới, sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện hữu, sức ép từ các sản phẩm thay thế, quyền lực của ngời mua và quyền lực của ngời cung cấp.
- Mối đe doạ xâm nhập
Những doanh nghiệp mới xâm nhập vào một nghành gây sức ép đối với giá và lợi nhuận. Cả khi một doanh nghiệp cha xâm nhập vào một ngành, khả năng xâm nhập của nó cũng gây sức ép đối với giá. Do đó, các hàng rào ngăn cản sự xâm nhập là yếu tố quyết định đến khả năng sinh lợi của ngành. Các hàng rào ngăn cản này có nhiều hình thức: kênh phân phối đảm bảo mối quan hệ lâu dài đối với khách hàng, lòng trung thành với nhãn hiệu hoặc quyền sở hữu bản quyền.
- Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện hữu.
Khi có một số đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành thì ngành đó sẽ có giá cạnh tranh cao hơn và lợi nhuận biên thấp hơn vì các đối thủ luôn tìm cách mở rộng thị phần của mình. Cac doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tơng đối giông nhau cũng là đối tợng của sức ép về giá vì không tạo ra đợc sự khác biệt trong các sản phẩm cạnh tranh.
- Sức ép từ các sản phẩm thay thế.
Khi xuất hiện các sản phẩm thay thế có nghĩa là ngành phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ở ngành liên quan. Thí dụ, doanh nghiệp sản xuất đờng cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất Xiro ngũ cốc. Nha sản suất gỗ tự nhiên cạnh tranh với nhà sản xuất gỗ tổng hợp.
- Quyền lực ngời mua.
Nếu ngời mua một khối lợng lớn sản phẩm của một doanh nghiệp thì có sức mạnh đáng kể và có thể yêu cầu giảm giá. Điều này làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
- Quyền lực ngời bán.
Nếu một nhà cung cấp một loại nguyên liệu chủ yếu có độc quyền kiểm soát đối với loại nguyên liệu đó thì có thể yêu cầu cung ứng giá cao hơn làm giảm lợi nhuận của ngành đợc cung cấp. Yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến quyền lực của ngời bán là sự sẵn có của các sản phẩm thay thế. Nếu sản phẩm thay thế có sẵn nhà độc quyền không thể yêu cầu giá cao vì họ đã mất vị thế độc quyền.