Chính sách của Chính Phủ.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 26 - 28)

3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng

3.2.1.4. Chính sách của Chính Phủ.

Chính Phủ có hai loại công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm tác động đến cung ,cầu hàng hoá; đó là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ.

• Chính sách tài chính.

Chính sách tài chính liên quan đến chi tiêu của chính phủ và các chính sách thuế nhằm mục đích ổn định nền kinh tế. Nguồn thu của Ngân sách chủ yếu là các

nguồn thu từ thuế, băng các chính sách tăng thuế hoặc giảm thuế , Chính Phủ có thể tác động nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Chẳng hạn khi Chính Phủ quyết định tăng thuế, ngay lập tức nó sẽ ảnh hởng đến thu nhập của ngời tiêu dùng và dẫn đến sự thụt giảm tiêu dùng tơng đối nhanh. Khi Chính Phủ tăng thuế nhập khẩu đông nghĩa với việc tạo ra một hành lang bảo vệ tạo điều kiện cho hàng quốc nội phát triển.

Tuy nhiên, dù chính sách tài chính có ảnh hởng tức thời đến nền kinh tế, việc hình thành và thực thi chính sách này thờng chậm và khó khăn, vì chính sách tài chính đòi hỏi phải có những cuộc thoả hiệp lớn giữa các bên hành pháp và lập pháp. Thuế và chính sách chi tiêu phải do Quốc Hội đa ra và bỏ phiếu thông qua, điều này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Do vậy, dù ảnh hởng của chính sách tài chính tơng đối nhanh, quá trình hình thành nó rất phức tạp đến nỗi chính sách tài chính trên thực tế nhiều trờng hợp không thể điều chỉnh đợc.Ngoài ra, đa số các khoản chi tiêu của Chính Phủ nh bảo hiểm y tế hoặc bảo hiểm xã hội là bắt buộc, nghĩa là đợc xác định theo công thức lớn hơn là theo chính sách và không thể thay đổi theo các điều kiện kinh tế.

• Chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ liên quan đến việc huy động các nguồn cung tiền tệ để tác động vào nền kinh tế vĩ mô. Chính sách tiền tệ có tác đông đến lãi suất. Tăng cung tiền tệ làm hạ lãi suất ngắn hạn dẫn đến khuyến khích đầu t và kích thích tiêu dùng. Tuy nhiên với những thời kỳ dài hơn, hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng cung ứng tiền nhiều hơn sẽ chỉ dẫn tới giá cao hơn ( lạm phat) và không có tác dụng thờng xuyên đến nền kinh tế. Chính sách tiền tệ mở rộng rõ ràng sẽ làm hạ lãi suất và một số nhu cầu tiêu dùng trong ngắn hạn nhng nếu kéo dài sẽ dẫn tới lạm phát.

Chính sách tài chính tuy thực hiện phức tạp, nhng có tác đông tơng đối trực tiếp đến nền kinh tế, trong khi chính sách tiền tệ đợc hình thành và thực thi dễ dàng, song lại có ít những tác động trực tiếp. Chính sách tiền tệ hoạt động thông qua tác động của nó đến lãi suất, tăng cung ứng tiền làm hạ lãi suất, điều này kích thích nhu cầu đầu t. Khi số lợng tiền trong nền kinh tế tăng, các nhà đầu t sẽ cảm thấy danh mục đầu t vào các tài sản tài chính của họ mất quá nhiều tiền, họ sẽ lập lại cân bằng nay bằng cách mua các loại chứng khoán nh trái phiếu, cổ phiếu làm cho giá chứng khoán tăng lên và lãi suất hạ xuống. Về lâu dài, các cá nhân cũng có thể đầu t vào cổ phiếu rồi cuối cùng mua các tài sản vật chất, điều này kích thích nhu cầu tiêu dùng trực tiếp. Tuy nhiên kết quả cuối cùng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá là tơng đối khác nhau.

Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính là những công cụ nhắm vào nhu cầu bằng cách kích thích tổng cầu với hàng hoá và dịch vụ. Nền kinh tế không thể tự nó đạt đến điểm cân bằng, chính sách tài chính và chính sách tiền tệ hớng chúng đến mục tiêu đó. Ngợc lại, các chính sách nhắm vào cung tạo ra một môi tr- ờng mà trong đó công nhân và chủ sở hữu vốn đều có động cơ và khả năng cao nhất để sản xuất và phát triển hàng hoá.

Chúng ta đã nghiên cứu các công cụ mà Chính phủ sử dụng để điều chỉnh nền kinh tế, mặc dù vậy nền kinh tế vẫn trải qua những thời kỳ tốt và xấu theo chu kỳ.

Nền kinh tế phải trải qua những thời kỳ mở rộng và thu hẹp, mặc dù mức độ của các chu kỳ này có thể khác nhau. Mô hình lặp lại của quá trình suy thoái và hồi phục này đợc gọi là chu kỳ kinh doanh. Những điểm chuyển tiếp giữa các chu kỳ đợc gọi là các cao điểm và thấp điểm.

Vì nền kịnh tế phải trải qua những giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh nên kết quả tơng ứng của các nhóm ngành khác nhau cũng đợc dự kiến sẽ

có biến động. ở thấp điểm,ngay trớc khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục từ quá trình

suy thoái, ngời ta có thể dự đoán đợc những ngành có tính chu kỳ, những ngành có tính nhạy cảm cao hơn sẽ có khuynh hớng phát triển mạnh hơn các nghành khác. Thí dụ về các nghành công nghiệp có tính chu kỳlà các ngành sản suất hàng hoá lâu bền nh xe hơi hay máy giặt. Vì việc mua sắm các loại hàng hoá này có thể hoãn lại trong thời kỳ nên kinh tế suy thoái, bởi vậy doanh thu của nó đặc biệt nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế vĩ mô. Những ngành công nghiệp khác nh ngành sản suất các t liệu sản xuất, là các loại hàng hoá ,mà các ngành khác mua về để sản suất trong quá trình sản xuất sản phẩm chịu hậu quả nặng nề trong thời kỳ kinh tế suy thoái vì rất ít công ty mở rộng và phát triển trong thời kỳ suy thoái, song nó sẽ hoạt động mạnh trong thời kỳ nền kinh tế bắt đầu ở giai đoạn phát triển.

Ngợc lại với các ngành có tính chu kỳ, các ngành có tính phòng thủ rất ít nhạy cảm với các chu kỳ kinh doanh. Đó là những ngành sản xuất hàng hoá mà doanh số và lợi nhuận rất kém nhạy cảm đối với các tình trạng khác nhau của nền kinh tế. Các ngành có tính phòng thủ bao gồm các ngành công nghệ thực phẩm, thuốc và dịch vụ công cộng... Những ngành này sẽ hoạt động mạnh hơn so với các ngành khác khi nền kinh tế bớc vào suy thoái.

Việc phân loại các ngành theo tính chu kỳ và tính phong thủ phù hợp với khái niệm tính hệ thống hay rủi ro về thị trờng trong nội dung về lý thuyết thị tr- ờng đã nói ở phần trớc. Các xí nghiệp thuộc các ngành có tính chu kỳ thì cổ phiếu của nó có hệ số beta cao khi nền kinh tế tăng trởng và thấp trong thời kỳ suy thoái. Ngợc lại, các xí nghiệp có tính phòng thủ sẽ có hệ số beta thấp và hoạt động ít bị chi phối bởi các điều kiện thị trờng.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w