3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng
3.4 Mục tiêu đầut chứng khoán.
Cho dù đầu t vào chứng khoán hay đầu t vào đâu đi chăng nữa thì mục tiêu cuối cùng của ngời đâù t vẫn là lợi nhuận. Tuy nhiên khi đầu t vào chứng khoán thì ng- ời đầu t sẽ có những quyền lợi khác nhau.
Nh đã nói ở trên, khi đầu t vào chứng khoán thì bạn có kiếm lời từ hai nguồn khác nhau: từ thu nhập cổ tức, trái tức hoặc là từ chênh lệch giá trên thị trờng chứng khoán do quan hệ cung cầu.
Đầu t là một sự hy sinh nhu cầu tiêu dùng hiện tại để lấy một sự tiêu dùng trong t- ơng lai, do đó có thể có những rủi ro ảnh hởng đến độ an toàn của vốn đầu t trong khoảng thời gian đầu t đó. Vì vậy, vấn đề an toàn về vốn trong kinh doanh chứng khoán cũng là một mục tiêu quan trọng của đầu t chứng khoán.
Nói tóm lại, có hai mục tiêu đầu t chủ yếu của đầu t chứng khoán, đó là an toàn vốn đầu t và kiềm lời. Các nhà đầu t có thể kiếm lời dựa vào cổ tc, trái tức hoặc kiếm lời do chênh lệch giá nh đã nói ở trên. Tuy nhiên mục tiêu kiếm lời nhằm vào sự tăng giá của cổ phiếu ngày cáng quan trọng đối với các nhà đầu t, vì vậy việc phân tích và dự báo giá chứng khoán trong tơng lai để có quyết sách đầu t hợp lý là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Các mục tiêu có đạt đợc nh ý muốn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các rủi ro trong đầu t. Đối với các nhà đầu t, rủi ro là nhân tố khách quan vợt ra ngoài tầm tay quản lý và khống chế họ, tác động của rủi ro nh thế nào đến mục tiêu đầu t hoàn toàn phụ thuộc môi trờng đầu t. Do đó đầu t chứng khoán phải là hành động có cân nhắc, có phân tích khoa học đến môi tr- ờng đầu t, đến rủi ro có thể xảy ra trong thời gian đầu t.