Nền kinh tế vĩ mô nội địa.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 25 - 26)

3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng

3.2.1.2. Nền kinh tế vĩ mô nội địa.

Nền kinh tế vĩ mô nội địa là môi trờng cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động. Nh vậy, bớc đầu tiên để dự báo vận động của thị trờng là đánh giá tình trạng của nền kinh tế nói chung thông qua một số chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế.

● Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu đo lờng tổng sản lợng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. GDP tăng trởng nhanh phản ánh nền kinh tế đang phát triển với nhiều cơ hội để doanh nghiệp có thể lợi dụng để tăng doanh thu. Một chỉ tiêu thông dụng khác cũng phản ánh sức mạnh của nền kinh tế là chỉ tiêu sản lợng công nghiệp. Chỉ tiêu này chủ yếu đo lờng khía cạnh sản xuất công nghiệp của nền kinh tế. Tỷ lệ thất nghiệp.

Là tỷ lệ ngời lao động trong tổng lực lợng lao động cha tìm đợc việc làm.Tỷ lệ thất nghiệp đo lờng công suất hoạt động của nền kinh tế.Tuy là một yếu tố chỉ liên quan đến công nhân, nhng ngời ta có thể thông qua các tỷ lệ sử dụng các yếu tố sản xuất khác để tìm hiểu sâu sắc hơn sức mạnh của nền kinh tế.

●.Tỷ lệ lạm phát.

Là tỷ lệ tăng của mức giá chung,tỷ lệ lạm phát cao thờng gắn liền với nền kinh tế “ nóng bỏng”, tức là nền kinh tế mà cầu về sản phẩm và dịch vụ đang vợt xa năng lực sản xuất, dẫn đến sức ép về giá, khi nến kinh tế xảy ra lạm phát mọi cơ hội đầu t đều giảm tính hấp dẫn và do đó xu hớng đầu t sẽ giảm xuống.

Thâm thủng ngân sách của chính phủ là chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu của chính phủ. Khi thu nhập nhỏ hơn chi tiêu thì xảy ra thiếu hụt ngân sách và mọi khoản thiếu hụt ngân sách đêù phải bù đắp bằng đi vay. Những khoản vay lớn của chính phủ có thể khiến lãi suất tăng và do đó làm giảm tính hấp dẫn của các khoản đầu t.

3.2.1.3. Lãi suất.

Lãi suất có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đa ra quyết định đầu t. Quyết định của bàn chủ yếu phụ thuộc vào quan điểm của bàn đối với lãi suất. Nếu bạn nghĩ rằng lãi suất sẽ giảm, bạn sẽ chốt lại ở mức lãi suất hiện hành bằng cánh đầu t vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tơng đối dài, hoặc đầu t vào chứng khoán ngợc lại , nếu bạn nghĩ rằng lãi suất sẽ tăng đến một mức nào đó thì bạn lại thay đổi hớng đầu t từ chứng khoán vào gửi tiết kiệm.

Quá trình dự báo lãi suất là một trong những yêu cầu thực hành khó nhất của kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thức đợc các yếu tố cơ bản quyết định đến mức lãi suất là:

-Nguồn gửi tiết kiệm của các hộ gia đình.

-Nhu cầu vốn để đầu t vật chất của các doanh nghiệp.

-Cung hoặc cầu vốn của chính phủ theo sự điều chỉnh bằng hành động của Ngân hàng.

Để có thể nghiên cứu kỹ hơn về các áp lực lãi suất, chúng ta cần phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa.

 Lãi xuất thực và lãi suất danh nghĩa.

Giả sử một năm trớc đây ban gửi tiết kiệm 10 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, với lãi suất 10% , nh vậy lúc này bạn sẽ thu đợc 11 triệu đồng. Điều này có thực là bạn lãi 1 triệu đồng hay không? Điều đó phụ thuộc vào những gì bạn có thể mua bằng số tiền đó, so với số tiền đáng lẽ bạn mua đợc vào năm trớc với số tiền đem gửi. Bây giờ chúng ta giả sử tỷ lệ lạm phát của năm ngoái là 6%. Điều này có nghĩa là sức mua của tiền bị giảm 6%/ năm theo nghĩa số hàng hoá mà nó có thể mua đợc. Do đó một phần tiền lãi đợc dùng để bù trừ cho sự giảm sút về sức mua của đồng tiền hiện hành. Với lãi suất 10%, sau khi đã trừ đi 6% giảm sức mua đông tiền, còn tỷ lệ tăng thuần về sức mua khoảng 4%.

Nh vậy chúng ta hiểu lãi suất danh nghĩa là tỷ lệ tăng trởng của lợng tiền của bạn; lãi suất thực là tỷ lệ tăng trởng sức mua của lợng tiền bạn thu đợc. Nếu gọi R là lãi suất danh nghĩa, r là lãi suất thực, và i là tỷ lệ lạm phát thì chúng ta có: r ~R – i . Nghĩa là lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi phần thiết hại của sức mua do lạm phát.

Lãi suất thực là yếu tố tối quan trong trong việc đa ra quyết định đầu t vào chứng khoán hay đem tiền vào gửi tiêt kiệm để hởng lãi.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w