Một số chỉ số đánh giá cổ phiếu.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 37 - 39)

3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng

3.7.2 Một số chỉ số đánh giá cổ phiếu.

Muốn đánh giá cổ phiếu của một công ty, thông thờng ngời ta dùng một số chỉ số sau đây:

Chỉ số giá / thu nhập

Đây là chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa Thị giá( Giá thị trờng) của cổ phiếu với lợi nhuận sau thuế trong năm của Công ty.

Giá thị trờng của một cổ phiếu P/E =––––––––––––––

Thu nhập của một cổ phiếu

Lấy ví dụ từ báo cáo tài chính của Ngân hàng á Châu ( ACB). Lợi nhuận sau thuế năm 1999 của ACB là 51.564 triệu đồng, chia cho tổng số cổ phiếu đợc 151,025

đồng. Giá thoả thuận mua bán cổ phiếu ACB ( trên thị trờng không chính thức) mới đây là 1,7 triệu đồng, vậy P/E của ACB bằng 1.700.000 : 151,025 = 11,25 lần. Chỉ số này đợc dùng khá phổ biến nh một công cụ để nhà đầu t xem xét mình đã mua chứng khoán rẻ hay đắt, cụ thể là P/E lên càng cao nghĩa là chứng khoán đã mua càng đợc giá và ngợc lại.

Từ đó mới hình thành một biên độ chỉ số P/E cho từng loại công ty, từng lĩnh vực kinh doanh. Theo xu hớng trên TTCK các nớc trên thế giới thì các lĩnh vực sau đây thờng chấp nhận chỉ số P/E cao ( không kể các tập đoàn hùng mạnh): ngân hàng, tài chính, chứng khoán, công nghệ tin học, viễn thông, các ngành sản xuất công nghệ kỹ thuật cao.

Hiện nay, các chuyên viên tài chính Việt Nam nhận định: tại thị trờng Việt Nam các lĩnh vực tài chính ngân hàng hoặc các công ty có uy tín có chỉ số P/E từ 8-15, tuy nhiên nếu công ty không có lợi nhuận hoặc có lợi nhuận âm, thì chỉ số P/E không xác định đợc.

Do đó, P/E chỉ là một Chỉ số tơng đối, nhà đầu t cũng cần phải đánh giá thêm các chỉ số tài chính khác có liên quan mang tính kỹ thuật nhiều hơn.

Chỉ số thu nhập/ cổ phiếu(EPS)

Lợi nhuận ròng - Cổ tức u đãi

ESP = ––––––––––––– Số lợng cổ phiếu thờng

ESP có thể hiểu đơn giản là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân công ty trong khả năng sinh lời từ đồng vốn của cổ đông đóng góp. Đây là chỉ số đánh giá trực tiếp phản ánh khả năng hoàn vốn nội tại của công ty trong việc tạo ra lợi nhuận ròng ( có thể dùng để chi trả cổ đông) trên một cổ phần mà cổ đông đóng góp vốn, không liên quan đến việc lên hay xuống giá cổ phiếu của công ty trên TTCK. Chỉ số ESP càng lên cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cho cổ đông càng lớn và ngợc lại. Ví dụ: nếu ESP = 5000 đồng thì điều đó có nghĩa là công ty tạo ra lợi nhuận là 5% trên vốn góp của cổ đông( giả sử mệnh giá một cổ phần là 100.000 đồng).

Chỉ số thu nhập trên vốn cổ đông (ROE)

Lợi nhuận ròng sau thúê

ROE=–––––––––––– Vốn cổ đông

Chỉ số này là thớc đo chính xác nhất để bạn đánh giá một đồng vốn của cổ đông tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ đó nhà đầu t có cơ sở tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty X hay công ty Y có cùng ngành nghề với nhau. Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả đồng vốn của cổ đông. Dới đây là bản đánh giá chỉ số ROE của một số công ty

Tên công ty Ngành nghề ROE năm 1999 (%)

Sacombank Ngân hàng 11,53%

Ngân hàng TMCP á Châu Ngân hàng 13,95%

Procter & Gamble (Mỹ) Hàng tiêu dùng 32%

Chỉ số tỷ suất thu nhập/ thời giá cổ phiếu( Current Yield )

Chỉ số Current Yield là một công cụ giúp nhà đầu t tự quyết định cho mình nên chọn đầu t vào doanh nghiệp nào.

Đây là chỉ số dùng để phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức mà nhà đầu t nhận đợc từ công ty với giá cổ phiếu mà nhà đầu t phải trả khi mua cổ phiếu. Đó là tỷ lệ cổ tức mà cổ đông nhận đợc trên số tiền mà cổ đông đó phải trả để mua chứng khoán. Phân tích mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu t nhận đợc từ công ty và giá nhà đầu t mua cổ phiếu, chúng ta thấy có hai trờng hợp sau:

- Trờng hợp 1: Nếu nhà đầu t mua chứng khoán xong rồi chờ chứng khoán lên

giá để hởng chênh lệch( lãi vốn) thì nhà đầu t sẽ không quan tâm nhiều đến Current Yield. Lúc này chỉ số Yield không còn ý nghĩa thực sự quan trọng với họ so với các chỉ số P/E, ESP nh đã đề cập.

- Trờng hợp 2: Nếu nhà đầu t là dài hạn tức là họ chú trọng đến lợi tức mà

công ty trả cho họ thì lúc này chỉ số Yield là mục tiêu chính để họ quan tâm.

Chỉ số giá trị tài sản thuần (NAV)

Chỉ số NAV có liên quan mật thiết đến việc xác định giá trị tài sản của công ty và tài sản của công ty. Từ đó cổ đông mới không bị nhầm lẫn giữa cái bề thế bên ngoài và cái tài sản thật bên trong của công ty.

Thông thờng nguồn vốn công ty cấu thành chính bởi nguồn vốn sở hữu của cổ đông và nguồn vốn vay. Các nguồn vốn này tạo cho công ty các tài sản khác nh: máy móc, thiết bị , nhà xởng... và các tài sản lu động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh hang ngày của công ty. Do đó, cólúc công ty có vốn cổ đông ( hay còn gọi là vốn điều lệ) thấp nhng tài sản thể hiện ra bên ngoài lớn thì cha chắc tài sản đó đã đợc hình thành từ vốn cổ đông đóng góp mà có thể một phần từ vốn vay. Nguồn vốn do cổ đông sở hữu đợc gọi là Giá trị tài sản thuần của công ty, giá trị này chính là chỉ số NAV.

Giá trị tài sản thuần NAV bao gồm: Vốn cổ đông ( vốn điều lệ), vốn hình thành từ lợi nhuận để lại, Vốn chênh lệch do phát hành cổ phiếu ra công chúng cao hơn mệnh giá, lãi trong hoạt động kinh doanh và các quỹ của công ty.

Ngời ta thờng sử dụng chỉ số NAV/Share ( giá trị thuần của mỗi cổ phiếu phát hành) để đánh giá giá trị cổ phiếu trên sổ sách và giá cổ phiếu mua vào. Chỉ số này đợc tính bằng cách lấy tổng giá trị vốn sở hữu ( tổng tài sản trừ đi bất cứ tài sản vô hình nào, tr tất cả nợ và chứng khoán trái phiếu có quyền đòi u tiên.) chia cho tổng số cổ phần phát hành.

Chỉ số NAV là thớc đo bảo thủ nhất để nhà đầu t quyết định mua cổ phiếu của công ty theo giá trị thực của công ty.Trong thực tế điều chú trọng nhất vẫn là vấn đề “ lợi nhuận” vì đó là cơ sở chính để đánh giá khả năng sinh lời của việc sử dụng đồng vốn của công ty.

Một phần của tài liệu v2499 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w