Một vài nhận xột

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 54 - 56)

III- QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ

(n t )( nt) (n t )1g

4.5- Một vài nhận xột

4.5.1- Sựđồng nht gia nghiờn cu định lượng và nghiờn cu định tớnh

Hệ thống mụ hỡnh kinh tế dõn số hàng ngày hàng giờ được nhiều người quan tõm. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI cú nhiều nhà kinh tế-xó hội học quan tõm nhiều hơn đến vấn đề xó hội và văn hoỏ của dõn cư trong sự phỏt triển nhanh chúng của của cỏc nước kinh tế phỏt triển. Người Đức, Phỏp, Italia lo lắng về sự pha trộn cỏc nền văn hoỏ khi họ sử dụng quỏ nhiều lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động từ cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước thế giới thứ ba. Với cỏc nước đang phỏt triển vấn đề dõn số-kinh tế vẫn là vấn đề cú tớnh chất thời sự. Một trong những xu hướng cú tớnh chớnh sỏch của cỏc nước này là giảm nhịp tăng dõn số. Cú thể núi hiện tại giảm nhịp tăng dõn số là một trong những yếu tố rất quan trọng để thực hiện được cỏc chương trỡnh tiến bộ xó hội (tăng mức sống vật chất, tinh thần; xoỏ bỏ dần cỏch biệt giàu nghốo;….).

Về mặt mụ hỡnh hoỏ cú thể thấy lớp mụ hỡnh của Malthus vẫn phự hợp với cỏc nước nghốo trong quỏ trỡnh tỡm cỏch cải thiện vị thế của mỡnh trờn thế giới. Tuy nhiờn, với quan điểm động về kinh tế-xó hội cần xem xột chi tiết hơn giới hạn của cỏc ý tưởng nhận được từ lớp mụ hỡnh này.

Cú thể thấy rằng cỏc quan hệ và đặc điểm của cỏc quan hệ kinh tế-dõn số trong ngắn hạn và dài hạn cú nhiều khỏc biệt. Một số đặc điểm chủ yếu cú thể nhận thấy từ lớp mụ hỡnh của Malthus, Solow và sau Solow là:

- Tỡnh trạng nhịp tăng dõn số cao trực tiếp cản trở quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và đặc biệt là cú xu thế làm giảm mức sống dõn cư. Về mặt nhõn khẩu học, lịch sử cho thấy một lần nữa nghốo đúi lại luụn thường trực trở thành nhõn tố tăng dõn số nhanh hơn. Tuy nhiờn, cỏc kết luận này chỉ hoàn toàn đỳng nếu khụng cú tiến bộ kỹ thuật và xem xột kinh tế và dõn số như hai quỏ trỡnh riờng rẽ. Trong ngắn hạn điều này là rất dễ nhận thấy.

- Tiến bộ kỹ thuật là một trong những nhõn tố quan trọng giỳp cho một nền kinh tế khắc phục hậu quả ngắn hạn, trực tiếp của sức ộp tăng dõn số.

- Dõn số khụng chỉ cú tỏc động tiờu cực đến kinh tế mà trong dài hạn số dõn phải được coi là một nguồn lực phỏt triển kinh tế xó hội. Điều này thể hiện rất rừ ràng trong lớp mụ hỡnh của Phelps- Simon-Stienmann.

Những kết luận nhận được từ tiếp cận mụ hỡnh khụng mẫu thuẫn với cỏc nghiờn cứu truyền thống. Ngoài ra nhiều vấn đề phớa sau cỏc quan hệ và cỏc hiện tượng kinh tế- dõn sốđó được làm sỏng tỏ.

4.5.2- Xu thế ni sinh húa trong lch s phỏt trin cỏc mụ hỡnh và vn dng

Từ cỏc mụ hỡnh đơn giản của Malthus đến cỏc lớp mụ hỡnh thời kỳ tõn cổđiển và hiện nay. Xu thế nội sinh húa cỏc biến kinh tế – dõn số trong cỏc mụ hỡnh ngày càng rừ ràng. Thực tế, việc nội sinh húa cỏc biến trong mụ hỡnh chớnh là việc đặt hầu hết cỏc nhõn tố của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-dõn số trong một mối liờn hệ tỏc động ngược cú tớnh đến độ trễ theo thời gian. Mặt khỏc cũng từ nhu cầu này một mụ hỡnh động sẽ cú độ phự hợp cao hơn cho việc nghiờn cứu vĩ mụ về quan hệ kinh tế-dõn số.

Nội sinh húa cỏc yếu tố của quỏ trỡnh dõn số – kinh tế dẫn đến yờu cầu xõy dựng mụ hỡnh với cỏc phương trỡnh đồng thời (hệ phương trỡnh). Việc sử dụng mụ hỡnh hệ phương trỡnh với cỏc yếu tố nội sinh tối đa cú thểđược sẽ cho phộp đo lường cỏc quan hệ tỏc động tương hỗ, gạt bỏ được sự chồng chộo khi đo lường cỏc tỏc động nhờ cỏc mụ hỡnh một phương trỡnh. Chớnh quỏ trỡnh phỏt

triển cỏc lớp mụ hỡnh được hệ thống húa trờn đõy đó cho thấy ưu điểm của cỏch tiếp cận này.

Luận ỏn sẽ vận dụng cỏch tiếp cận đó được cỏc tỏc giả thực nghiệm trong cỏc mụ hỡnh dõn số – kinh tế chủ yếu đề xõy dựng mụ hỡnh phõn tớch sự phự hợp của quỏ trỡnh phỏt triển dõn số kinh tế cụ thể ở Việt Nam. Tuy nhiờn, thực thể dõn số – kinh tế của một quốc gia luụn là mụi trường phỏt sinh, tồn tại và vận động của mọi qui luật dõn số – kinh tế. Để cú thể phỏt hiện, lựa chọn cỏc yếu tố, cỏc quan hệ chủ yếu phản ỏnh cụ thể quỏ trỡnh phỏt triển dõn số- kinh tế và từ đú lựa chọn mụ hỡnh phự hợp cho mục đớch nghiờn cứu, cần cú cỏc phõn tớch cụ thể thực trạng quỏ trỡnh lịch sử, kinh tế xó hội núi chung và cỏc quỏ trỡnh dõn số, kinh tế đó xảy ra ở Việt Nam. Nội dung này sẽ được trỡnh bày ở chương tiếp theo.

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)