Hoàn cảnh xó hội và truyền thống

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 61 - 63)

II- BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM

2.1.Hoàn cảnh xó hội và truyền thống

Trong thế kỷ XX, Việt Nam là một trong những nước cú hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Một đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh với những đặc điểm khỏc

nhau. Về mặt nhà nước Việt Nam đó tồn tại sự chia cắt trong cựng một chế độ thuộc địa (1985 -1945) và ở hai chế độ (1954-1976). Đất nước chỉ thống nhất từ 1976 đến nay. Một thời kỳ quỏ dài với nhiều biến động của mọi mặt của xó hội, trong đú cú dõn số bị chi phối, ảnh hưởng bởi cỏc qui luật của chiến tranh. Sau chiến tranh, cũng như bất kỳ quốc gia nào khỏc sự bựng nổ dõn số là khụng trỏnh khỏi. Chiến tranh và hậu chiến luụn can thiệp một cỏch thụ bạo đến quỏ trỡnh vận động của dõn số. Hầu như người ta chỉ cú thể núi đến qui luật dõn số sau chiến tranh, rất ớt nghiờn cứu đề cặp đến vận động dõn số trong cỏc cuộc chiến, nếu cú thỡ cũng ở mức khụng chi tiết.

Về mặt truyến thống, Việt Nam thuộc vựng canh tỏc lỳa nước, một trong những vựng cú qui mụ hộ cao trờn thế giới. Chế độ phong kiến tập quyền ở Việt Nam tồn tại lõu dài, quan hệ gia tộc, làng xó và cỏc phong tục bản địa tương đối sõu sắc và bền vững. Quan niệm về sinh sản, qui mụ dũng tộc, gia đỡnh như sức mạnh của cỏc tiểu cộng đồng cũng vỡ thế trở nờn sõu sắc hơn. Từ 1954, sau khi kết thỳc cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp Việt Nam bị chia thành hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc nhau. Việc hiệp định Giơ - ne - vơ khụng được thực thi đó kộo dài thời kỳ này 20 năm (1956-1976). Dõn số Việt nam cũng như cỏc quỏ trỡnh kinh tế xó hội khỏc chịu sự chi phối của chiến tranh và chế độ, đường lối phỏt triển khỏc nhau, trong đú tỏc động của chiến tranh biểu hiện rừ rệt nhất.

Sau 1975, khi đất nước thống nhất, quỏ trỡnh dõn số Việt Nam chịu sự tỏc động của qui luật sau chiến tranh và một hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội thống nhất với sự điều hành của một Nhà nước. Sự tỏc động giữa cỏc quỏ trỡnh kinh tế xó hội và dõn số như một qui luật tự nhiờn cú cơ sở hỡnh thành và biểu hiện rừ rệt hơn và đõy cũng là thời kỳ người ta cú thể nhận diện rừ ràng hơn cỏc điều tiết vĩ mụ từ phớa Nhà nước.

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 61 - 63)