Số liệu thống kờ Việt Nam thế kỷ XX Số liệu này khỏc với số liệu thụng bỏo những năm, 1960.

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 66 - 69)

II- BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM

7 Số liệu thống kờ Việt Nam thế kỷ XX Số liệu này khỏc với số liệu thụng bỏo những năm, 1960.

dõn số hầu như bị quờn lóng. Miền Bắc cũng cú nhiều cuộc vận động giảm, hoón sinh tập trung cho cuộc chiến giải phúng dõn tộc. Miền Nam nơi cuộc chiến xảy ra quyết liệt hơn, tỷ lệ tăng dõn số cũng giảm đỏng kể.

- Thời kỳ 1977- 1985: Khi đất nước thoỏt khỏi cuộc chiến tranh và nền kinh tế gặp quỏ nhiều khú khăn, Nhà nước Việt Nam coi chớnh sỏch dõn số là một chớnh sỏch lớn nhằm tạo khả năng khụi phục kinh tế nhanh chúng. Dõn số tăng nhưng tỷ lệ tăng khụng cao như thời kỳ 1950-1963.

Qui luật sau chiến tranh khụng thể khụng diễn ra một lần nữa đối với vận động của số dõn nhưng chớnh sỏch và cỏc cuộc vận động dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh đó cú tỏc dụng rất rừ ràng trong thời kỳ này. Tuy nhiờn biểu đồ sau cho thấy hiệu ứng tăng dõn số sau chiến tranh đó được hạn chế cả về cường độ và thời gian. Cú thể xem đõy là một thành cụng của chớnh sỏch và cỏc cuộc vận động giảm sinh trong thời kỳ này, xem biểu đồ 19.

r(t) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 1940 1960 1980 2000 2020 2040 2060 Biểu đồ 19: Tỷ l tăng dõn s (%/năm) - theo d bỏo

Nguồn: Cơ quan dự bỏo dõn số Liờn hiệp quốc

Thực tế theo thụng bỏo của Tổng cục thống kờ Việt Nam năm 2005 tỷ lệ tăng dõn số là 1,33%, thấp hơn dự bỏo của quĩ dõn số liờn hiệp quốc (dự bỏo 1,5%). Tổng số dõn cũng thấp hơn (83,12 triệu người) so với (83,53 triệu người) mức dự bỏo.

2.3- Chớnh sỏch dõn s

dõn số. Thụng thường tuỳ thuộc vào chiến lược phỏt triển kinh tế đặc biệt là ỏp lực của mức tăng dõn số đến tăng trưởng kinh tế, Nhà nước đặt ra chớnh sỏch dõn số. Hầu như cỏc chớnh sỏch này chủ yếu tớnh đến những ỏp lực hạn chế cỏc quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế, trỡnh độ học vấn, tiến bộ khoa học kỹ thuật của nền kinh tế một cỏch tức thời. Trong lịch sử hiện đại, khi năng suất lao động tăng nhanh và khối lượng của cải vật chất hầu như khụng phụ thuộc nhiều vào số lượng lao động, thỡ ớt người chỳ ý đến những đặc điểm của tỏc động trong ngắn hạn và dài hạn của quỏ trỡnh dõn số. Hầu như ở cỏc nước chậm phỏt triển và đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, Nhà nước luụn coi tăng dõn số là một quỏ trỡnh cú ảnh hưởng xấu đến cỏc quỏ trỡnh kinh tế xó hội. Cỏc chớnh sỏch của cỏc quốc gia này luụn cú mục tiờu đầu tiờn là giảm mức sinh.

Đỏnh giỏ về tỏc động của cỏc chớnh sỏch dõn số cú thể tỡm thấy ở rất nhiều nghiờn cứu khỏc nhau. Tuy nhiờn phải thấy rằng hầu như cỏc đỏnh giỏ này chỉ tiếp cận theo một hướng đú là những tỏc hại của tăng dõn số. Vấn đề dõn số hầu như chỉ là vấn đề của cỏc nước đang phỏt triển, Việt nam là một trường hợp như vậy. Chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh luụn đặt mục tiờu hàng đầu là giảm mức tăng dõn số, việc đỏnh giỏ ảnh hưởng xấu của tăng dõn sốđến cỏc quỏ trỡnh kinh tế xó hội như tăng trưởng thu nhập, nõng cao dõn trớ, giảm ỏp lực việc làm,.... . Mặc dự vậy, cú thể núi trong gần 30 năm trở lại đõy cỏc chớnh sỏch dõn số đó mang lại nhiều thành quả tốt đẹp cho nền kinh tế. Cần xem xột những khớa cạnh khỏc của vấn đề điều chỉnh mức tăng dõn sốđể nhận thấy thờm khững vấn đề đặt ra cho cỏc chớnh sỏch dài hạn của một quốc gia. Ngoài cỏc cuộc vận động, cỏc chớnh sỏch về dõn số Nhà nước Việt Nam đó đẩy mạnh quỏ trỡnh khụi phục kinh tế, văn húa, giỏo dục. Những chớnh sỏch và những cải biến kinh tế xó hội này đó cú tỏc động khụng nhỏđến mục tiờu giảm mức sinh, một trong những vấn đề cú tớnh chất núng bỏng trong nhiều thời kỳ, đặc biệt là ở cuối thế kỷ XX.

2.4. Mt s mc thi gian theo dũng lch s

Như đó phõn tớch ở trờn, quỏ trỡnh dõn số Việt Nam gắn liền với một quỏ trỡnh xó hội phức tạp, chịu nhiều tỏc động của biến cố xó hội và chớnh trị đặc biệt.

Nghiờn cứu kinh tế dõn số như một quỏ trỡnh thống nhất bị giỏn đoạn bởi những khoảng thời gian đất nước cú chiến tranh, chế độ chớnh trị ở hai miền khỏc nhau. Với đặc điểm cụ thể của Việt nam cú thể chia quỏ trỡnh phỏt triển dõn số, kinh tế trong thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI thành ba thời kỳ lớn là:

- Thời kỳ 1901-1945: Việt Nam là thuộc địa của Phỏp, chớnh sỏch thuộc địa chi phối quỏ trỡnh phỏt triển.

- Thời kỳ 1945-1975: Việt Nam trải qua 2 cuộc chiến tranh và trong thời kỳ này cú một thời kỳ dài đất nước bị chia thành hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc nhau.

- Thời kỳ 1976 đến nay: Việt Nam là một quốc gia thống nhất với một nhà nước thống nhất. Kinh tế xó hội vận động trong một mụi trường chớnh trị, phỏp lý thống nhất.

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)