Những ý tưởng khoa học và hạn chế của mụ hỡnh tăng trưởng Thomas Robert Malthus

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 32 - 35)

III- QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ

a – Kết quả củ tỏc giả luận ỏn.

4.1.3- Những ý tưởng khoa học và hạn chế của mụ hỡnh tăng trưởng Thomas Robert Malthus

Thomas Robert Malthus

Cú thể thấy mụ hỡnh của T.R Malthus dự được xỏc lập rất đơn giản đó cho phộp phõn tớch quan hệ động và những xu thế biến đổi, sự ảnh hưởng định lượng được của cỏc quan hệ dõn số- kinh tế. Mụ hỡnh hoỏ trở thành cụng cụ giải thớch hiện tượng kinh tế xó hội, sự đúi nghốo và đặc điểm hỡnh thành cõn bằng kinh tế-dõn số, thụng qua một dõn số khụng đổi, cú tờn gọi là "dõn số Malthus" và lượng sản phẩm bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiờn.

Mụ hỡnh Thomas Robert Malthus xem xột dõn s như mt yếu t ca sn xut xó hi, mc dự ch là dõn s nụng nghip. Điều đú cũn đỳng cho đến ngày nay, khi mà người ta đó tiến một bước rất xa trờn con đường tiếp cận kinh tế và phỏt triển bằng mụ hỡnh.

Hạn chế lớn nhất của mụ hỡnh T.R Malthus chớnh là từ giả thiết và phạm vi xem xột, cú thể xem đõy là một hạn chế cú tớnh lịch sử, đú là chỉ xem xột trong nụng nghiệp và ở đú ụng nhận thấy sự hạn chế đến mức hết sức rừ ràng nhưng khụng đầy đủ là: tài nguyờn thiờn nhiờn cú hạn. Người ta núi rằng T. R Malthus đó vẽ nờn một bức tranh ảm đạm cho loài người vào thời kỳ ảm đạm của lịch sử. Thời kỳ sau T.R Malthus, với phỏt triển vượt bậc của lực lượng sản xuất, sự lưu thụng hàng hoỏ và cỏc nguồn lực trong việc tạo ra của cải vật chất; đặc biệt là những thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào đời sống và sản xuất, nền kinh tế thế giới đó từng bước vựơt qua sự đúi nghốo được mụ tả như là hậu quả chủ yếu của quỏ trỡnh tăng dõn số. Tuy nhiờn, hỡnh ảnh do ụng xõy dựng từ mụ hỡnh của mỡnh vẫn cũn đõu đú trờn cỏc chõu lục, cỏc quốc gia thuộc thế giới thứ ba.

Lịch sử đó xảy ra như thế nào?

Trở lại với tỡnh hỡnh nước Anh thời kỳ của T.R Malthus, nhiều nhà nghiờn cứu sau này như Phelps-Brown và Hopkins (1956), Lee (1973, 1980), Wrigley (1981) đó mụ hỡnh hoỏ toỏn học thu nhập thực tế trung bỡnh của dõn cư W(t) và số dõn P(t) qua mụ hỡnh sau:

=

( ) 10bt ( )c

W t k P t (3.1)

hay: logW(t) = a + b.t +c.logP(t)

Kết quả ước lượng mụ hỡnh thời kỳ 1539-1809 như sau:

logW(t) = 25,29 + 0,00645t - 1,62logP(t) (4.1)

T (11,73) (10.03) (9,23)

R2= 0,75.

Kết quả này cho thấy: khi dõn số tăng 1% thỡ thu nhập giảm 1,62% trong khi tiến bộ trong hoạt động kinh tế của Vương quốc Anh làm tăng thu nhập thực tế chỉ cú 0,00645%/năm.

Thu nhập thực tế của dõn cư giảm nhanh chúng theo thời gian, trong điều kiện tỷ lệ tăng dõn số ở mức 3% (một mức khụng cao so với cỏc nước trong thời kỳ này). Đồ thị ở biểu đồ 7 trờn hệ trục logarit cơ số 10 với giả thiết dõn số tăng 3%/năm thể hiện trực quan kết quả hồi qui trờn. 24.4 24.5 24.6 24.7 24.8 24.9 25 25.1 25.2 25.3 25.4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Biểu đồ 7: Giảm sỳt lương thc thc phm bỡnh quõn đầu người

Nguồn: World EconomicOutbook. Washington D.C. IMF. May 1999.

Thực tế này đó diễn ra suốt 3 thế kỷ. Điều đú minh chứng cho việc ra đời của lý thuyết dõn số Malthus và giải thớch nguyờn nhõn mụ hỡnh dõn số tăng theo cấp số nhõn và của cải tăng theo cấp số cộng của ụng.

+ Vi nhõn loi trong gn 1000 năm tr li đõy a

Tỷ lệ tăng dân số - GDP và GDP/đầu ng−ời (%)

0 1 2 3 4 5 6 0- 1000 1000- 1500 1500- 1820 1820- 1870 1870- 1913 1913- 1950 1950- 1973 1973- 1975 1820- 1995 1991- 1998 Dân số GDP GDP/DS Biểu đồ 8: Dõn số thế gii, thế k XX

Nguồn: World EconomicOutbook. Washington D.C. IMF. May 1999.

Rừ ràng, số liệu thống kờ, thể hiện qua biểu đồ 8, đó ủng hộ những kết luận kinh tế dõn số của T.R Malthus ớt nhất trong thời đại của ụng. Sau đú, khi cỏch mạng cụng nghiệp hoàn thành người ta thấy một hỡnh ảnh khỏc với những gỡ T.R Malthus đó đưa ra.

Cho dự những kết luận của T.R Malthus chỉ cú tớnh lịch sử, loài người đó vượt qua thử thỏch về lương thực thực phẩm, nhưng ý tưởng cơ bản về mụ hỡnh hoỏ kinh tế dõn số T.R Malthus đưa ra vẫn cú ý nghĩa cho đến ngày nay. Khai thỏc cỏc quan hệ tỏc động qua lại của cỏc yếu tố dõn số và kinh tế nhờ cỏc mụ hỡnh, luụn là một trong những nội dung quan trọng của cỏc quốc gia trong việc phõn tớch, dự bỏo và quản lý xó hội.

Với những kết quả nghiờn cứu của mỡnh và cỏc hậu duệ, Malthus cựng trường phỏi mang tờn ụng đó đi đến một mụ hỡnh nhõn khẩu học kinh tế đú là mụ hỡnh dõn số hạt nhõn. Mụ hỡnh này phõn chia dõn số của một quốc gia thành hai nhúm: nhúm tạo ra nhiều của cải vật chất và cú vai trũ thỳc đẩy tiến bộ xó hội (gọi là nhúm hạt nhõn) là nhúm cú tỷ lệ sinh thấp và nhúm cú vai trũ ớt hơn trong sự phỏt triển của xó hội (nhúm vệ tinh) lại là nhúm cú tỷ lệ sinh cao. Người ta cho rằng cần hạn chế tăng dõn số ở nhúm dõn cư vệ tinh và khuyến khớch tăng dõn số ở nhúm dõn cư hạt nhõn. Gạt bỏ tớnh chất giai cấp trong mụ hỡnh này chỳng ta cú thể thấy tư tưởng dõn số-kinh tế-xó hội đó thể hiện rất rừ trong cỏch phõn tớch của Malthus. Cho đến ngày nay hầu như vấn đề giảm sinh chỉ đặt ra ở cỏc nước chậm phỏt triển đặc biệt là khu vực nụng thụn, miền nỳi của những nước này. Điều đú minh chứng rằng ý tưởng kinh tế dõn số của mụ hỡnh Malthus khụng hề mất giỏ trị.

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)