Một số tiếp cận khỏc

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 53 - 54)

III- QUAN HỆ KINH TẾ DÂN SỐ

4.4-Một số tiếp cận khỏc

(n t )( nt) (n t )1g

4.4-Một số tiếp cận khỏc

Nhiều tỏc giảđó tiếp cận quỏ trỡnh dõn số kinh tế theo cỏch lựa chọn quỏ trỡnh dõn số làm đối tượng bị tỏc động, cũn cỏc quỏ trỡnh kinh tế, xó hội như cỏc nhõn tố tỏc động ngoại sinh. Đó cú rất nhiều cụng trỡnh tỡm cỏch đo lường, chứng minh bằng cỏch này hay cỏch khỏc mức độ và sự tồn tại tỏc động của cỏc nhõn tố này đến quỏ trỡnh dõn số. D. Freedman (1963) đó tỡm cỏch đỏnh giỏ bằng một mụ hỡnh với 14 biến trong đú cú 6 biến kinh tế, trờn cơ sở cỏc số liệu trong những năm 50 của thế kỷ 20 về khả năng thực tế sinh con của phụ nữ da trắng. J.L Simon (1971) đó đưa ra mụ hỡnh cố gắng dung hoà cỏc kết quả thực nghiệm cú vẻ mõu thuẫn nhau trong quan hệ giữa thu nhập và số con. J.C Deville (1979) cũng đó cú những nghiờn cứu tương đối hệ thống về khả năng sinh đẻ theo nhúm xó hội, cỏc nhúm này được hỡnh thành bởi cỏc tiờu thức như thu nhập, học vấn, lĩnh vực hoạt động, tụn giỏo, ... . Một số kết quả của Deville đó được cụng bố trờn cơ sở số liệu kinh tế xó hội của Cộng hoà Phỏp trong những năm 70 của thế kỷ 20, mụ hỡnh dạng “chữ τ” mà ụng đưa ra là: Số con nhiều xuất hiện ở hai đầu của cỏc phộp phõn lớp đú là những người cú học vấn thấp, thu nhập thấp, hoạt động nụng nghiệp và những người cú thu nhập cao, cỏn bộ cao cấp, người tự kinh doanh. Vấn đề gõy nhiều bàn cói nhất chớnh là quan hệ giữa số con và thu nhập của mỗi cặp vợ chồng. Nhiều kết quả đó được cụng bố trong đú khụng phải khụng cú những kết quả khỏc nhau đến mức đối lập. Một trong nhiều tỏc giả đó kinh tế hoỏ cỏc mụ hỡnh xem xột tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế xó hội ngay trong bản thõn khỏi niệm cơ bản của dõn số kinh

tế. Lucas đưa ra quan điểm tớn dụng về dõn số, G.S.Becker (1960)- R.A. Easterlin (1973)- J.Caldweil (1973) đó vi mụ hoỏ cỏc quỏ trỡnh dõn số theo cỏch nhỡn của kinh tế vi mụ.

Một số nghiờn cứu ở cỏc nước đang phỏt triển cho thấy ngoài cỏc quan hệ cú tớnh chất kinh điển đó được nhiều người nhắc đến, cú hàng loạt vấn đề đặt ra như tỡnh trạng thất nghiệp, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vấn đề di cư kinh tế và xuất – nhập khẩu lao động, .... .

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá mô hình phù hợp cảu quá trình phát triển dân số (Trang 53 - 54)