Kiến nghị với nhà nớc và cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt (Trang 83 - 87)

Cạnh tranh là quy luật khách quan và tất yếu trong nền kinh tế thị trờng.Bởi vậy nếu doanh nghiệp nào thích nghi và tự thay đổi mình thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại trên thị trờng còn nếu không sẽ bị đào thải. Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới hiện nay để các doanh nghiệp trong nớc phát huy vai trò của mình thì nhà nớc cần tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh,trong đó nhà nớc cần:

*Tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc và trên thị trờng nớc ngoài nh:

- Tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho kinh doanh: đòi hỏi xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh hoàn chỉnh,thông thoáng, pháp luật kinh doanh nớc ta phải đảm bảo chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế theo hớng tự do hoá thơng mại, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động kinh doanh.

- Tạo lập môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp nớc ta cạnh tranh với thị tr- ờng nớc ngoài thông qua ký kết hợp đồng, hiệp định thơng mại của nhà nớc. Nhà n-

ớc cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý cho phù hợp với yêu cầu trong tiến trình hội nhập đó là đơn giản, nhanh chóng, chính xác.

- Tạo lập môi trờng xuất khẩu cho phù hợp, trang bị hệ thống cơ sở vật chất hiện đại cho cơ quan quản lý xuất khẩu, xử phạt nghiêm minh với các cán bộ vi phạm, xoá bỏ dần việc cung cấp hạn nghạch, thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái cho hoạt động xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung.

*Hỗ trợ các doanh nghiệp : - Hỗ trợ tìm hiểu thị trờng:

+ Thành lập các ngân hàng dữ liệu chứa đựng các thông tin liên quan đến thị trờng trong nớc và nớc ngoài, nguồn hàng cung ứng, giá mua vào, bán ra của các mặt hàng.

+ Tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài để nhằm giới thiệu về sản phẩm cũng nh về doanh nghiệp.

+ Thành lập các tổ chức nghiên cứu và phân tích thông tin về tình hình kinh doanh trên thế giới để từ đó các doanh nghiệp đa ra dự báo và định hớng phát triển của công ty.

- Hỗ trợ về tài chính cho hoạt động xuất khẩu:

+ Hoàn thiện chính sách thuế cho phù hợp: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, miễn giảm thuế, chống buôn lậu, chốn thuế…Khi cơ quan thuế đa ra mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu hợp lý thì sẽ kích thích các doanh nghiệp xuất khẩu nhiều hàng hoá của mình cũng nh kích thích nhiều doanh nghiệp hơn khi tham gia thị trờng nớc ngoài.

+ Đầu t cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xuất khẩu và phát triển thị trờng xuất khẩu.

+ Phát triển hình thức tín dụng xuất khẩu trớc khi giao hàng và sau khi giao hàng.

- Hỗ trợ thực hiện các chơng trình đào tạo:

+ Tăng cờng hơn nữa việc đào tạo nguồn lao động cơ bản cho các doanh nghiệp thông qua các trừơng đại học, cao đẳng, dậy nghề…về các chuyên ngành kinh tế, thơng mại, ngoại thơng …

+ Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu đầu t kinh phí,phối hợp với các trờng Đại học, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nớc để đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực cho các nghiệp.

+ Đa dạng hoá các phơng thức tổ chức đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho lực lợng lao động trong doanh nghiệp. Trong đó, đặc biệt chú trọng hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua mạng, đào tạo theo dự án.

Trên đây là một vài đề xuất kiến nghị của em,em mong rằng những đóng góp này sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt. Để thực hiện các biện pháp trên sao cho có hiệu quả thì đòi hỏi sự nỗ lực rất nhiều của toàn thể nhân viên trong công ty cùng nh ban lãnh đạo. Có nh vậy hoạt động của công ty sẽ có hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.

Trong quá trình đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng,quá trình hội nhập nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn, góp phần cung cấp nhiều ngoại tệ cho đất nớc thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, đồng thời tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nâng cao trình độ phát triển đất nớc.

Công ty cổ phần nông sản Đất Việt trong xu thế hội nhập đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Công ty đã tạo lập đợc vị thế của mình trên thơng trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Trên cơ sở định hớng của Đảng Và Nhà nớc trong những năm qua công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Công ty đã có nhiều cải cách để thoát khỏi những khó khăn ban đầu và phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty. Công ty tận dụng tối đa nguồn lực của mình, phát huy các lợi thế của công ty, thực hiện tốt các nghĩa vụ mà nhà nớc giao cho. Chính vì vậy công ty tìm kiếm đợc nhiều đối tác mới, xuất khẩu hàng hoá và mở rộng sang nhiều thị trờng mới.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc hoạt động kinh doanh của công ty còn gặp những khó khăn nh quy mô kinh doanh còn nhỏ, chầt lợng nông sản cha cao, cha có thơng hiệu riêng cho mình, trang thiết bị kỹ thuật còn thiếu…

Nhận thức đợc điều này cùng với sự quan tâm muốn đợc đóng góp vào sự phát triển chung của công ty và Đất nớc. Sau quá trình nghiên cứu và học tập tại tr- ờng ĐHTM và thực tập tại công ty cổ phần nông sản Đất Việt em đã đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty nh đã nêu trên. Những giải pháp chỉ có tính chất bổ sung và định hớng. Do thời gian nghiên cứu và trình độ nhận thức còn hạn chế bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự đóng góp và bổ sung từ phía các thầy cô giáo và cán bộ của công ty để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình “Thơng mại 1” Biên soạn PGS.TS Phan Đức Thắng-Trờng đại học quản lý kinh doanh Hà Nội.

2.Giáo trình “Kinh tế doanh nghiệp thơng mại” chủ biên PGS.TS Phạm Công Đoàn-TS Nguyễn Cảnh Lịch.

3.Sách “Phát huy lợi thế,nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam”chủ biên PTS Nguyễn Đình Long,PTS Nguyễn Tiến Mạnh.

4.Sách “Nâng cao khả năng cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc” Chủ biên PGS Lê Đăng Doanh,PTS Trần Hữu Hân.

5.Giáo trình “Kinh tế thơng mại “chủ biên PGS.TS Đặng Đình Đào,PGS.TS Hoàng Đức Thân.

6.Giáo trình “Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế”chủ biên PGS.TS Trần Chí Thành.

7.Các tạp chí :

-Tạp chí thơng mại. - Tạp chí Kinh tế. -Báo

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần nông sản Đất Việt (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w