Về việc định giá doanh nghiệp cổ phần hóa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 72 - 74)

hội nhập khu vực và thế giới.

3.4.2.1.Về việc định giá doanh nghiệp cổ phần hóa

Quy trình và phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp để triển khai CPH hiện nay vẫn còn có những điểm cha hợp lý. Nếu nh theo công thức tính giá trị doanh nghiệp hiện hành thì giá trị doanh nghiệp có thể đợc xác định nh sau:

+ Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán: là tổng giá trị tài sản thể hiện trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành.

+ Giá trị thực tế của doanh nghiệp: là tổng giá trị thực tế của tài sản (hữu hình và vô hình) thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tính theo giá thị trờng tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Có thể đa ra công thức nh sau:

+ Giá trị thực tế của doanh nghiệp = Giá trị thực tế của tài sản hiện vật + Giá trị vốn bằng tiền + Nợ phải thu + Chi phí dở dang + Giá trị tài sản ký quỹ + Giá trị tài sản đầu t + Giá trị tài sản vô hình + Lợi thế thơng mại (nếu có).

Cho đến nay, những căn cứ chủ yếu để xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện cổ phần hóa là Bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát về tài sản, nguồn vốn của một doanh nghiệp, song còn có một số hạn chế, nhiều thông tin về tài chính của doanh nghiệp cha đợc thể hiện nh chỉ tiêu về giá trị dùng thớc đo tiền tệ đối với lao động trí tuệ và lao động chân tay.

Trớc thực trạng đó, chúng tôi xin đa ra một số kiến nghị đối với việc định giá doanh nghiệp cổ phần hóa:

Thứ nhất, khi định giá giá trị doanh nghiệp, bên cạnh các căn cứ quá khứ và hiện tại của tài sản, phải đặc biệt chú ý đến các lợi ích tơng lai mà cả ngời bán và ngời mua có thể đạt đợc thông qua phép tính giá trị hiện tại của các lợi ích ròng kỳ vọng trong tơng lai của cả hai bên.

Thứ hai, xuất phát điểm để xem xét giải quyết vấn đề là mức thay đổi phúc lợi xã hội khi tiến hành chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp. Thông qua phơng trình này các lợi ích cơ bản của các đối tợng có liên quan đến việc mua bán doanh nghiệp, đó là 3 đối tợng: doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và Nhà nớc, đợc đề cập tới một cách tơng đối toàn diện thông qua các khái niệm về giá trị doanh nghiệp nh: giá trị t hữu dới sự vận hành của t nhân, giá trị xã hội dới sự vận hành của t nhân, giá trị xã hội dới sự vận hành của Nhà nớc cũng nh các hệ số giá trị của một đồng thu nhập của Nhà nớc hay của t nhân đối với phúc lợi xã hội.

Thứ ba, việc mua bán doanh nghiệp phải dựa trên nguyên tắc thỏa thuận đôi bên, thông qua thơng lợng, nên việc xác định mức giá tối thiểu mà Nhà nớc chấp nhận đợc và mức giá tối đa mà ngời mua doanh nghiệp có thể chấp nhận đợc sẽ tạo nên một miền giá để đôi bên thơng lợng.

Thứ t, bên cạnh việc xác định giá trị doanh nghiệp qua kiểm kê đánh giá lại tài sản, có thể tiến hành định giá giá trị doanh nghiệp qua đấu thầu. Bởi vì cách làm này có những u điểm đợc thể hiện nh sau:

- Nó phần nào giúp tránh đợc sự phức tạp và chậm chạp của việc kiểm kê đánh giá lại tài sản.

- Nếu đợc tổ chức tốt, đấu thầu có thể xác định đợc giá trị cao nhất đối với DNNN.

- Đấu thầu công khai cũng có thể góp phần định ra mức giá gần hơn với giá trị kinh tế đích thực của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 72 - 74)