Những mặt tích cực đã đạt đợc của Thị trờng chứng khoán việt nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 34 - 43)

nam trong tiến trình hội nhập

2.2.2.1. Những mặt tích cực đã đạt đợc của Thị trờng chứng khoán việt nam

Hồ Chí Minh, đây là điểm khởi đầu cho sự phát triển chắc chắn và lâu dài của TTCK Việt Nam.

Mọi sự xuất hiện đều tuân theo một quá trình nhất định, TTGDCK Tp HCM đ- ợc khai trơng đi vào hoạt động là kết quả của những chủ trơng đúng đắn và quyết tâm cao của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, là một kết quả của quá trình lao động liên tục của UBCKNN cộng với sự phối hợp đầy trách nhiệm của các Bộ, ngành, các địa phơng và các doanh nghiệp cùng sự giúp đỡ nhiệt tình hiệu quả của bạn bè quốc tế. Có thể đánh giá việc khai trơng hoạt động của TTGDCK Tp HCM chính là sự kiện lớn nhất trong chuỗi các sự kiện ghi dấu ấn phát triển ngành Chứng khoán còn non trẻ của Việt Nam.

TTGDCK Tp HCM đợc tổ chức thành một đơn vị sự nghiệp có thu nhập, có t cách pháp nhân và kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nớc cấp. Trung tâm có chức năng quản lý điều hành và giám sát các hoạt động mua bán trao đổi các chứng khoán đợc niêm yết. Đây là hình thức thử nghiệm cho Sở GDCK sau này.

TTGDCK Tp HCM ra đời đã mở ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Nhng ý nghĩa của sự ra đời TTGDCK đã vơn ra ngoài khuôn khổ đó, trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế, nó còn góp phần thúc đẩy cải cách các doanh nghiệp theo hớng thị tr- ờng, hỗ trợ tích cực cho quá trình cổ phần hóa DNNN. Sự ra đời của TTGDCK còn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu thị trờng tài chính theo hớng phát triển nền tài chính phù hợp với chính sách xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán trong đờng lối đổi mới của Đảng phù hợp với xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế và đa nền kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế.

Sự khai trơng và đi vào hoạt động của TTGDCK TP Hồ Chí Minh với hệ thống giao dịch ban đầu quy mô nhỏ và đơn giản là sự khởi đầu và cũng là bớc tập dợt có ý nghĩa quan trọng cho một thị trờng qui mô và hiện đại hơn sẽ đợc tổ chức trong thời gian tới, nó đã đánh dấu một bớc chuyển biến quan trọng trên con đờng xây dựng một nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta

2.2.2. Thực trạng Thị Tr ờng Chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.

2.2.2.1. Những mặt tích cực đã đạt đ ợc của Thị tr ờng chứng khoán việtnam nam

Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh mặc dù còn mang tính thử nghiệm, nhng cũng đã đem lại những hiệu quả nhất định cho nền kinh tế. Nó khẳng định t duy kinh tế mới của Đảng và Nhà nớc, khẳng định tính sáng tạo trong chỉ đạo và điều hành nền kinh tế thị trờng của đất nớc ta. Sau hai năm đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam (TT GDCK TP HCM) đã đem lại những thành công sau:

Thứ nhất, tạo ra một thể chế tài chính mới phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đồng thời cũng tạo ra những tiền đề cho sự hội nhập TTCK Việt Nam trong tơng lai.

Thứ hai, để đảm bảo cho sự ra đời, vận hành có hiệu quả TTCK, Nhà nớc đã xây dựng một hệ thống văn bản pháp qui quy định sự tham gia của các nhà đầu t, trong và ngoài nớc, các quy định về điều kiện niêm yết, giao dịch, thanh toán bù trừ và lu ký chứng khoán... Bên cạnh đó, Nhà nớc tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế nớc ta tạo môi trờng thuận lợi cho sự hoạt động của TTCK . Nh vậy, TTCK góp phần gắn kết, tạo ra sự thống nhất giữa các văn bản pháp lý của Nhà nớc.

Thứ ba, TTCK Việt Nam ra đời là một động lực góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN. TTCK tạo ra tính thanh khoản cho cổ phiếu, làm giảm sự e ngại của nhà đầu t khi có ý định mua cổ phiếu, làm cho quá trình gọi vốn từ cổ đông đợc diễn ra nhanh chóng. Thực tế cho thấy, tính đến trớc tháng 7/2000 tức là sau hơn 10 năm tiến hành cổ phần hóa, sang đến tháng 7/2001, tức là sau một năm hoạt động của TT GDCK TPHCM, tốc độ cổ phần hóa đã có sự thay đổi, hiện đã có khoảng hơn 800 DNNN đợc cổ phần hóa. Đặc biệt, các đối tợng là nhà đầu t đợc mở rộng không chỉ bao gồm cán bộ công nhân viên của công ty mua cổ phiếu để giữ việc làm mà còn mở rộng sang các đối tợng khác với mục đích đầu t, kinh doanh chứng khoán thực sự.

Thứ t, hoạt động của TTCK đã tạo ra một kênh huy động vốn mới cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế bên cạnh hệ thống các NHTM. Về phía Nhà nớc cũng có đợc một kênh huy động vốn cho NSNN, thông qua hoạt động của thị trờng trái phiếu Chính phủ.

Thứ năm, bớc đầu hình thành cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp đã có chứng khoán niêm yết cung cách làm ăn mới, tích cực và phù hợp với những yêu cầu, nguyên tắc quản lý và hoạt động kinh doanh có hiệu quả,trung thực, có uy tín và trách nhiệm với chính bản thân doanh nghiệp và cộng đồng.

Thứ sáu, với các chủ thể khác tham gia TTCK bên cạnh doanh nghiệp niêm yết, nh UBCKNN, các công ty chứng khoán, các nhà đầu t về cơ bản đã quản lý và nắm bắt kịp thời những thông tin về công ty niêm yết, chứng khoán niêm yết những thông tin về thị trờng, thực hiện đầy đủ các quy tắc và quy trình niêm yết chứng khoán, giao dịch, kinh doanh chứng khoán, lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán... do đó đã đảm bảo cho sự vận hành thông suốt của thị trờng trong thời gian qua và cũng đem lại những hiệu quả nhất định cho nền kinh tế.

Thực tế, các chuyên gia tài chính nớc ngoài đều cho rằng TTCK Việt Nam ra đời là một thành công. Ngời ta có thể chứng minh nhận xét này bằng các con số. Kể từ khi TTGDCK Tp HCM ra đời đến ngày 15/7/2002, khối lợng giao dịch bình quân tăng từ 7 triệu/phiên lên 5 tỷ đồng/phiên. Số lợng Công ty niêm yết tăng từ 2 lên 17 công ty. Số lợng nhà đầu t tăng từ khoảng 2.000 ngời lên trên 12.000 ngời, trong đó có 91 nhà đầu t là tổ chức và 33 nhà đầu t nớc ngoài. Tổng giá trị niêm yết tính đến

ngày 10/7/2002 là 4.141,4 tỷ đồng, trong đó: giá trị niêm yết của 17 loại cổ phiếu là 878,1 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 21,2%, giá trị niêm yết trái phiếu của Ngân hàng ĐT&PT là 157,6 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 3,8%, còn lại là trái phiếu chính phủ 3.108,7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 75%. Tuy nhiên, theo Thứ trởng Bộ Tài chính Việt Nam Lê Thị Băng Tâm thì quy mô của tổng giá trị giao dịch còn quá nhỏ bé, chỉ chiếm 0,37% GDP.

Cuối cùng, sự ra đời và hoạt động của TTCKVN trong thời gian qua là bớc tập dợt, làm quen cho cả cơ quan quản lý nói riêng trong điều hành hoạt động thị trờng và công chúng nói chung trong việc tìm hiểu, đầu t vào chứng khoán và TTCK. 2.2.2.2. Những vấn đề cần hoàn thiện để hội nhập Thị tr ờng chứng

khoán Viêt Nam.

a) Hàng hóa và tình hình giao dịch chứng khoán

Thực tiễn hoạt động của thị trờng TTCK Việt Nam trong gần hai năm qua cho thấy số lợng chứng khoán đợc niêm yết là rất ít ỏi. Tính đến ngày 30/5/2002 mới chỉ có 17 loại cổ phiếu và 7 loại trái phiếu. Không những thế, việc giao dịch hầu nh chỉ diễn ra với cổ phiếu còn trái phiếu dờng nh không nhận đợc sự quan tâm của nhà đầu t. Điều này hoàn toàn trái ngợc với mục tiêu, dự định của Nhà nớc là lấy trái phiếu Chính phủ làm hàng hóa chính của thị trờng. Nguyên nhân của tình trạng này là tỷ lệ sinh lời của trái phiếu do Chính phủ quy định thờng nhỏ hơn là lãi suất bình quân của thị trờng làm cho việc phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trờng gặp không ít khó khăn. Tính đến tháng 6/2001, TTGDCK đã tiến hành 5 đợt đấu thầu trái phiếu nhng không thành công, nguyên nhân là do lãi suất bỏ thầu cao hơn lãi suất chỉ đạo. Để khắc phục tình trạng đó, Bộ Tài chính đã ban hành quy định mới trong đấu thầu trái phiếu Chính phủ bao gồm nâng cao lãi suất chỉ đạo và cho phép mức lãi suất trúng thầu dao động trong khoảng 0,3% so với lãi suất chỉ đạo. Đến cuối tháng 8/2001, Trung tâm mới chỉ đấu thầu thành công hai đợt vào ngày 28/7/2001 và 17/8/2001 với thời hạn trái phiếu Chính phủ là 5 năm, lãi suất là 6,5%/năm và 6,6%/năm (CP1 - 0100, CP2 - 0200) với tổng giá trị niêm yết 600 tỷ đồng.

Ngời tham gia bỏ thầu quan trọng và chủ yếu là các NHTMQD và đối tợng trúng thầu cũng là những Ngân hàng này. Lý do là nguồn vốn huy động qua hệ thống Ngân hàng trong thời gian qua là rất lớn đồng thời đang trong tình trạng ứ đọng, nên vốn đợc sử dụng để tham gia đấu thầu trái phiếu Chính phủ mặc dù lãi suất trái phiếu Chính phủ thấp hơn so với lãi suất thị trờng. Nh vậy câu hỏi đặt ra đối với Bộ Tài chính là khi mà lãi suất cho vay của Ngân hàng đợc xác định theo phơng thức thỏa thuận, tình trạng ứ đọng vốn của Ngân hàng đợc giải quyết thì trái phiếu Chính phủ sẽ bán cho ai.

Trên thị trờng thứ cấp, trái phiếu Chính phủ đợc giao dịch với khối lợng nhỏ, chiếm bình quân khoảng 6,68% giá trị giao dịch thị trờng qua các phiên giao dịch đ- ợc thực hiện và số lợng trái phiếu giao dịch khoảng từ 1 đến 10 đơn vị mỗi phiên (1 đơn vị giao dịch trái phiếu = 10 trái phiếu).

Bảng:Khối lợng giao dịch trái phiếu Chính phủ (Đơn vị tính: VND, đến ngày 31/12/2001)

Mã trái phiếu Khối lợng GD Tổng giá trị

2. CP - CO 101 200 20.360.000

3. CP1 CO - 101 750 73.585.000

Nguồn: Báo cáo UBCKNN, tháng 2/2002.

Nh vậy có thể thấy, giao dịch trái phiếu Chính phủ dờng nh "đóng băng". Nguyên nhân của hiện tợng này nh đã nói ở trên đó là sự cứng nhắc trong lãi suất trái phiếu hơn nữa ở Việt Nam, ngời mua trái phiếu Chính phủ cha coi đó là một hoạt động đầu t kinh tế, cha nhận thức đợc vai trò của trái phiếu Chính phủ trong hoạt động đầu t CK.

b) Các chủ thể tham gia trên TTCK .

b.1. Chủ thể phát hành.

Nớc ta đang trong quá trình đổi mới DNNN qua con đờng cổ phần hóa. Tính đến ngày 19/5/2001 nớc ta có 683 DNNN đợc cổ phần hóa có thể nói đây là một nguồn cung hàng hóa (cổ phiếu) đáng kể cho thị trờng.

Nhng thực tế, số cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chính thức của Việt Nam chỉ có 17 loại cổ phiếu của 17 công ty cổ phần. Số công ty cổ phần còn lại cha đủ các điều kiện niêm yết hoặc không muốn niêm yết cổ phiếu. Chỉ xét riêng về điều kiện vốn điều lệ thì chỉ có 81 Công ty có vốn trên 10 tỷ, còn lại 602 Công ty có vốn dới 10 tỷ đồng trong tổng số 683 công ty cổ phần. Nh vậy, số cổ phiếu từ các công ty cổ phần hầu hết đều cung cấp cho thị trờng “ngầm”, ngoài sự kiểm soát của Nhà nớc.

Sự thiếu hụt về hàng hóa, đặc biệt là cổ phiếu, trên thị trờng chính thức vừa qua một phần là do các Công ty đủ tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu nhng cũng không muốn niêm yết. Hiện tợng này là do:

Thứ nhất, các công ty cha nhận thức đợc đầy đủ những lợi ích khi tham gia TTCK .

Thứ hai, nhu cầu về vốn lớn của các công ty cha phát sinh.

Thứ ba, các công ty không muốn có những thay đổi trong tỷ lệ sở hữu, cấu trúc cổ đông và công tác quản lý doanh nghiệp.

Thứ t, không muốn bị các đối thủ cạnh tranh kiểm soát, thôn tính công ty qua con đờng mua cổ phiếu của công ty trên TTGDCK.

Thứ năm, việc niêm yết cổ phiếu đồng nghĩa với việc công bố thông tin rộng rãi về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, phải thực hiện chế độ kiểm toán nghiêm ngặt. Nh vậy doanh nghiệp mất lợi thế hơn so với hầu hết các doanh nghiệp khác không phải thực hiện hoạt động trên.

Không chỉ ít về số chủ thể niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chính thức mà còn ít cả về số lợng các chủ thể phát hành các loại chứng khoán. Trên thị trờng chính thức chỉ có 17 loại cổ phiếu , trái phiếu của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam và trái phiếu của Chính phủ. Trên toàn thị trờng, những công ty hay các chủ thể phát hành trái phiếu cũng không nhiều. Luật công ty 1990 đã quy định việc phát hành trái phiếu của công ty cổ phần, nhng trên thực tế cha có doanh nghiệp nào phát hành trái phiếu theo luật này. Chỉ tới khi Nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 đợc ban hành kèm theo quy chế tạm thời về phát hành trái phiếu, cổ phiếu DNNN, thì thị trờng trái phiếu

doanh nghiệp mới hình thành. Khi đó một số công ty thuộc ngành xi măng nh Hoàng Thạch, Anh Sơn Nghệ An..., Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE), công ty cổ phần Công nghệ thông tin (EIS), một số doanh nghiệp khác thuộc ngành điện, giao thông và xây dựng có kế hoạch xin phát hành trái phiếu. Các trái phiếu của các doanh nghiệp kể trên hầu hết đợc phát hành theo hình thức riêng lẻ với số lợng hạn chế (trừ trái phiếu của EIS là phát hành theo phơng thức bảo lãnh).

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng các công ty không phát hành trái phiếu để huy động vốn đó là các doanh nghiệp không quen với hình thức huy động vốn mới này đồng thời hầu hết các doanh nghiệp nớc ta trớc kia thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc đã quen vay vốn và đợc cấp vốn từ Ngân hàng. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thị trờng trái phiếu doanh nghiệp không có cơ hội phát triển.

b2. Các nhà đầu t:

TTCK là thể chế thị trờng bậc cao, mới xuất hiện ở Việt Nam song đã thu hút đợc sự quan tâm của công chúng.

Tính đến ngày 15/7/2002 có hơn 12.000 tài khoản trên TTGDCK TPHCM. Nếu nhìn vào con số tuyệt đối của số lợng tài khoản thì đây không phải là một con số nhỏ nhng nếu so với tổng số ngời trong độ tuổi lao động của Việt Nam (tức là số ng- ời có thể có thu nhập) thì tỷ lệ này còn rất nhỏ. Nh vậy, CK & TTCK mặc dù cũng thu hút đợc sự quan tâm của công chúng nhng vẫn dừng lại ở giới hạn nhỏ. Đặc biệt là những ngời thực sự đầu t và có ý định đầu t cũng không phải là nhiều. Nguyên nhân của hiện tợng này về cơ bản là do: đây là loại thị trờng mới ở Việt Nam, việc tham gia vào thị trờng cũng không đơn giản nh tham gia vào các loại thị trờng hàng hóa thông thờng khác mà cần phải có những kiến thức nhất định về CK &TTCK. Không những thế, để có thể kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi nhà đầu t phải có đầu óc phân tích, luôn phải cập nhật thông tin về loại hàng hóa mà mình đang đầu t và tất cả những thông tin khác có thể ảnh hởng đến giá cả chứng khoán.

Với yêu cầu cao nh vậy thì phần lớn công chúng Việt Nam cha có đủ kiến thức để tham gia thị trờng, thậm chí có những bộ phận dân c không biết chứng khoán là

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w