Về vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Để hội nhập TTCK , chúng ta không thể không có các biện pháp tạo dựng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 70 - 72)

hội nhập khu vực và thế giới.

3.4.1.2.Về vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Để hội nhập TTCK , chúng ta không thể không có các biện pháp tạo dựng

Để hội nhập TTCK , chúng ta không thể không có các biện pháp tạo dựng những cơ sở ban đầu cho việc giao dịch CK quốc tế trên TTCK Việt Nam. Một trong những biện pháp này là cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ góp phần tạo thêm hàng hóa cho TTCK Việt Nam đang còn trong giai đoạn sơ khai, tạo điều kiện để phát triển nhanh chóng TTCK nớc ta.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nớc ta,

đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Tính đến hết tháng 8 năm 2001, trên phạm vi cả nớc có khoảng 2700 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký trên 40 tỷ USD, trong đó có gần 1. 400 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh, với số vốn đã thực hiện gồm 19 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phần lớn tập rung trong những ngành, lĩnh vực kinh doanh dễ thu lợi nhuận hiện đang đóng góp trên 13% tổng sản phẩm quốc nội, 36% tổng sản lợng công nghiệp, hơn 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc (cha kể đóng góp của ngành công nghiệp khai thác dầu khí hoàn toàn thực hiện thông qua các dự án FDI). Trên thực tế, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đang tồn tại với t cách là một trong những khu vực kinh tế mạnh nhất xét theo tiêu chí về tính liên tục và ổn định của tăng trởng.

Chúng tôi xin đề ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau:

+ Thứ nhất, Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý, tạo môi trờng thích hợp cho hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Một khung pháp lý tơng đối hoàn chỉnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t thực hiện chơng trình cổ phần hóa vốn đầu t của họ, đồng thời bảo đảm an toàn hoạt động của TTCK.

Trớc mắt Chính phủ cần ban hành một qui chế tạm thời hớng dẫn việc cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đủ sức tháo gỡ các vớng mắc, tạo hành lang pháp lý cho các cơ quan chức năng và doanh nghiệp thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nghị quyết số 09/2001/NĐ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001- 2005 đã cho phép xây dựng qui chế thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này đợc đăng ký niêm yết trên TTCK. Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay, cần sớm ban hành qui chế thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp FDI và lựa chọn một số doanh nghiệp FDI đang kinh doanh có hiệu quả trong một số lĩnh vực để thực hiện thí điểm cổ phần hóa, rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung chính sách trớc khi thực hiện đại trà.

+ Thứ hai, cần sớm khắc phục xung đột về pháp lý giữa Luật đầu t nớc ngoài và một số văn bản pháp luật khác. Luật Doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam đã quy định cụ thể về công ty cổ phần. Tuy nhiên, Luật này cũng nh luật khuyến khích đầu t trong nớc cha cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập doanh nghiệp cổ phần với mức không quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam lại quy định: phần góp vốn của bên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh không dới 30% vốn pháp định. Do đó, cần có quy định về mặt nguyên tắc để phân biệt doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài với doanh nghiệp cổ phần thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài phải có ít nhất một sáng lập viên nớc ngoài, tổng giá trị cổ phần do các cổ đông nớc ngoài nắm giữ không dới 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t n-

ớc ngoài đợc hởng các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài. Mỗi cổ đông chịu trách nhiệm trong phạm vi cổ phần mình nắm giữ và đợc tự do chuyển nhợng cổ phần.

+ Thứ ba, xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp FDI khi cổ phần hóa. Tài sản của doanh nghiệp FDI đợc hình thành từ vốn góp của chủ đầu t (vốn pháp định) và vốn vay. Đối với doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thực chất là phần vốn góp của Nhà nớc, đợc tính cho toàn bộ thời gian liên doanh, cần xác định trách nhiệm quản lý đối với phần vốn này. Nếu giá trị quyền sử dụng đất quy định tại giấy phép đầu t đợc chuyển thành cổ phần của Nhà n- ớc trong doanh nghiệp FDI cổ phần hóa, thì phải có quy định đảm bảo cho doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa không phải nộp thêm tiền thuê đất. Nếu doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa phải chuyển sang thuê đất, thì giá trị vốn góp của bên Việt Nam chỉ tơng đơng với giá trị quyền sử dụng đất trong thời gian từ khi doanh nghiệp liên doanh nhận bàn giao đất tới khi chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, giá trị này nhỏ hơn giá trị vốn góp mà bên Việt Nam đăng ký tại giấy phép đầu t. Trong trờng hợp đó, hoặc là bên Việt Nam phải huy động các nguồn vốn khác để bù vào phần giá trị quyền sử dụng đất bị hụt đi do cổ phần hóa, hoặc Nhà nớc phải cho phép doanh nghiệp đợc giảm vốn pháp định tơng ứng với phần giảm giá trị quyền sử dụng đất của bên Việt Nam. Trong trờng hợp này, cách giải quyết đơn giản nhất là chuyển từ cơ chế góp vốn bằng quyền sử dụng đất sang cả chế doanh nghiệp thuê đất của Nhà n- ớc.

+ Thứ t, về đơn vị giá trị cổ phần và mệnh giá cổ phiếu của doanh nghiệp FDI. Theo các văn bản hiện hành về cổ phần hóa, giá trị cổ phần đều xác định trên cơ sở đồng Việt Nam ,điều này đã tạo thuận lợi cho việc giao dịch các cổ phiếu này.Nghị định 48/1998/NĐ-CP về CK &TTCK cũng quy định doanh nghiệp chỉ đợc phát hành chứng khoán ghi bằng đồng Việt Nam. Theo chúng tôi CK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng phải đợc ghi bằng đồng Việt Nam khi niêm yết trên TTCK Việt Nam.Nếu doanh nghiệp phát hành CK ra thi trờng quốc tế thì CK của doanh nghiệp sẽ đợc ghi bằng ngoại tệ.

+ Thứ năm, cần khuyến khích các doanh nghiệp FDI sau khi cổ phần hóa niêm yết trên TTCK Việt Nam bằng một cơ chế u đãi thỏa đáng nh miễn thuế thu nhập phát sinh khi niêm yết cổ phiếu và chuyển nhợng cổ phiếu trong thời gian đầu tham gia TTCK. Ngoài ra, Nhà nớc cần nghiên cứu, ban hành quy định cho phép và hớng dẫn doanh nghiệp cổ phần FDI đợc phát hành cổ phiếu và niêm yết trên thị tr- ờng nớc ngoài.

3.4.2. Đối với Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế (Trang 70 - 72)