Nguyên nhân của những tồn tại trên

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm ở tổng công ty rau quả Việt Nam (Trang 60 - 63)

IV. Một số đánh giá tổng quát về hoạt động sản xuất

3.Nguyên nhân của những tồn tại trên

Tổng công ty rau quả Việt Nam gặp phải những hạn chế trên đây là do những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:

- Thị trờng thế giới luôn bị biến động dẫn đến hoạt động xuất khẩu dặc biệt là hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn.

- Năm 2001 việc xuất khẩu thực sự có khó khăn do giá cả các mặt hàng nông sản giảm (cà fê từ 1200USD/tấn xuống còn 450 USD/tấn,nấm rơm muối từ 1200 USD/tấn xuống còn 600 USD/tấn..), sức mua của một số thị trờng nh Mỹ, EU, Hàn Quốc, Inđônêxia đều kém hơn so với các năm trớc.

- Tổng công ty vẫn cha có đợc những thị trờng tiêu thụ với số lợng lớn và ổn định, cha có các mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh tranh cao. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ tháng12/2001 có hiệu lực song việc xuất khẩu vài thị trờng mỹ một thị trờng tiềm năng lớn với nhiều hi vọng lại gặp nhiều trở ngại, khó khăn lớn nhát vẫn là giá sản phẩm cao.

- Cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng gay gắt, nhiều sản phẩm rau quả các loại của Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc..chào giá thấp hơn so với các mặt hàng của Việt Nam mà giá thành một số mặt hàng rau quả của ta cao hơn so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan và một số nớc khác trong khu vực.

- Giá một số vật t, nguyên liệu, năng lợng và cớc vận tải tăng cũng làm tăng giá thành làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm Vegetexco.

- Thị trờng trong nớc luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nớc cũng nh những con buôn nhỏ luôn là nguời năng động hơn Tổng công ty nên có lợi thế chiếm lĩnh đợc phần thị trờng lớn trong nớc.

- Do nguồn Nguyên vật liệu: Thứ nhất là do thiếu vùng nguyên liệu tập trung. Cho đến nay nhìn chung vẫn cha xác định rõ các vùng xuất khẩu rau quả... đồng thời năng suât lao động thấp, không ổn định cũng dẫn tới giá thành công nghiệp cao, ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Hiện nay việc tiếp tục bàn giao các nông trờng về địa phơng quản lý càng làm tăng khó khăn cho Tổng công ty. Thứ hai là do lại phải cạnh tranh với các đơn vị cạnh tranh ngoài ngành, nhất là các đơn vị 100% vốn nớc ngoài luôn đẩy giá thu mùa lên cao. Bên cạnh đó do biến động giá của đồng USD trong nớc đã làm cho khả năng nhập khẩu Nguyên vật liệu bị hạn chế. Dẫn đến Nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn.

- Thị trờng xuất khẩu sản phẩm: từ việc chỉ có một tổ chức duy nhất là Tổng công ty rau quả Việt Nam đợc Nhà Nớc giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức, nghiên cứu, sản xuất, chế biến, và xuất khẩu rau quả trong suốt thời kì trớc năm 1990. Thì này Nhà Nớc cho phép hàng loạt các doanh nghiệp đợc phép kinh doanh và XNK rau quả, nó đã tạo ra một thế cạnh tranh rất quyết liệt làm bó hẹp thị tr- ờng tiêu thụ của Tổng công ty. Ngoài ra, thị trờng tiêu thụ rau quả của Tổng công ty là Liên Xô bị tan vỡ, vì thế Tổng công ty cha khắc phục ngay đợc, trong khi phần lớn các thị trờng trên thế giới đã bị phân chia. Nên việc tìm kẽ hở để chen chân vào các thị trờng này là một bài toán không đơn giản chút nào. Đặc biệt hàng rào thuế quan đã hạn chế hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty rất nhiều.

- Tình hình kinh tế thế giới, nhất là trong khu vực, bất ổn ảnh hởn không nhỏ đến công tác xuất khẩu của nớc ta nói chung và của Tổng công ty nói riêng. Do đặc điểm của ngành sản xuất và chế biến rau quả là rất phức tạp, thời gian tạo ra sản phẩm lâu vì thế chi phí sản xuất rau quả chế biến tăng lên đẩy giá thành lên cao.

- Trong quá trình sản xuất, Tổng công ty vẫn cha thực sự quan tâm đúng mức đên công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm. Việc kiểm tra chất lợng sản phẩm mới chỉ tập trung ở khâu đầu và khâu cuối, thêm vào đó việc tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm cha đợc hoàn thiện vì vậy sản phẩm có chất lợng thấp vẫn còn tồn tại.

- Hoạt động Marketing của Tổng công ty cũng nh các đơn vị thanh viên ch- a đúng mức, còn diễn ra rất rời rạc. ở Tổng công ty cha có bộ phận Marketing độc

lập để định huớng thị trờng cũng nh việc quản lý thống nhất các hoạt động Marketing, đó là do sự vận dụng các hinh thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán hàng và các nghệ thuật kinh doanh khác còn diễn ra đơn điệu, kém hiệu quả. Vì vậy không gây đợc sự chú ý của khách hàng về các sản phẩm rau quả của Tổng công ty.

Chính điều này đã làm cho sản phẩm cha thoả mãn đợc nhu cầu thị trờng. Trong buôn bán với nớc ngoài nhiều khi còn thu động chờ các đơn đặt hàng, không thông hiểu giá cả nên hay bị ép giá hoặc phải bán cho các thơng lái trung gian.

Tổ chức cán bộ trong Tổng công ty còn cồng kềnh, trình độ về giao dịch quốc tế (ngoại ngữ, cách dùng các phơng thức thanh toán) còn hạn chế nên dễ bị mất khách hàng.

Cuộc khủng hoảng về tài chính do sự giảm giá về đồng tiền của các nớc trong khu vực so với đồng USD của Mỹ đã làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới (bởi vì các nớc trong khu vực cũng có những mặt hàng xuất khẩu nh Tổng công ty nhng giá xuất khẩu của họ lại thấp hơn).

Chính sách xuất khẩu của Nhà Nớc bổ sung, thay đổi liên tục, làm cho giới kinh doanh rất khó dự báo thị trờng.

Phần ba Phần ba

Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ở Tổng công ty

rau quảViệt Nam - Đặc biệt là thị trờng Mỹ sau hiệp định thơng mại việt - mỹ

I. Quan điểm và định hớng duy trì và mở rộng thịtrờng tiêu thụ của Tổng công ty đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm ở tổng công ty rau quả Việt Nam (Trang 60 - 63)