Tình hình tiêu thụ trong nớc

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm ở tổng công ty rau quả Việt Nam (Trang 47 - 49)

III. Phân tích thực trạng tình hình duy trì và mở rộng

2.2.Tình hình tiêu thụ trong nớc

2. Tình hình tiêu thụ củaTổng công ty

2.2.Tình hình tiêu thụ trong nớc

Nh chúng ta đã biết nớc ta đợc sự u đãi của thiên nhiên nên có sự đa dạng về các loại rau quả trong nớc, từ Bắc đến Nam nhiều loại rau quả mang hơng vị đặc trng của từng vùng nh miền Bắc có vải thiều, nhãn lồng Hng Yên, Bắc Giang, bởi Phú Thọ, Hoà Bình, mận Lào Cai, Yên Bái...

Miền Nam có Thanh long, chôm chôm, măng cụt... ở Kiên Giang, Hậu Giang.

Rau đợc phát triển ở tất cả các vùng các tỉnh nh khu vực quanh Hà Nội, H- ng Yên, Hải Dơng, Đà Lạt... nên sự hình thành thị trờng trong nớc thờng mang tính khu vực là hơn cả. Người tiêu dùng Người tiêu dùng Bán lẻ Bán buôn Đại lý Tổng công ty Bộ phận Marketing quốc tế phòng xuất nhập khẩu Người tiêu dùng nhà nhập khẩu nước ngoài Các đơn vị uỷ thác trong và ngoài nước Các công ty thương mại

Việc phân ra các thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty thực sự là một vấn đề khó khăn và nan giải. Hơn thế nữa mặt chính của Tổng công ty là chuyên sâu vào xuất khẩu rau quả ra các thị trờng trên thế giới nên việc tiêu thụ rau quả ở thị tr- ờng trong nớc của Tổng công ty thực sự là không đáng kể trong doanh thu hàng năm của Tổng công ty. Theo con số ớc tính của phòng kinh doanh, thu ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty chỉ đạt 10 tỷ đồng (trong đó tổng doanh thu là 719 tỷ) chiếm 1.39%.

Nhng bên cạnh đó các công ty con thuộc Tổng công ty lại có sức mạnh trong việc tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc nh công ty xuất nhập khẩu rau quả I, nông trờng Đồng Giao... cũng có một lợng hàng đáng kể tiêu thụ trên thị trờng nội địa góp phần lớn vào làm cân bằng mức nhu cầu của thị trờng trong nớc để làm giảm sự du nhập một số mặt hàng rau quả tơi nhập khẩu từ thị trờng quốc tế vào trong nớc và một điều hơn thế nữa là nớc ta kéo dài từ Bắc đến Nam nên có sự đa dạng về rau quả nhng nhu cầu đòi hỏi của thị trờng trong nớc là phải cân đối nên có sự trao đổi hàng hoá từ Bắc vào Nam và ngợc lại là một điều hiển nhiên. Vì điều đó cũng đã tạo ra một sự thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh rau quả ở thị trờng trong nớc.

Bảng 14: Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng trong nớc của Tổng công ty.

(Đơn vị tính: Tấn)

Sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh ( % )

00/99 01/00 BQ

1. Rau quả tơi 7563,4 8972,6 10782,4 118,63 119,17 119,4 - Rau sạch 4360,3 5427,5 7041,3 149,40 120,73 139,56 - Quả các loại 3202,8 3545,1 3542,4 110,68 105,53 111,12 2. Rau quả chế biến 963 1030 1113,43 106,95 108,1 107,53

- Đồ hộp rau quả 582 621 635 106,70 102,25 104,48

+ Rau hộp 211 237 243 112,32 102,53 107,42

+ Quả hộp 372 384 392 103,22 102,08 102,46

- Rau quả sấy chiên 274 289 312 105,47 107,96 110,05 - Rau quả gia vị muối 107 120 166,43 112,14 138,69 128 3. Tông số 8526,4 10003 11895,8 117,31 118,92 118,12

(Nguồn : Tổng công ty rau quả Việt Nam) Thông qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả của Tổng công ty tăng lên qua các năm chứng tỏ Tổng công ty phát triển và mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ rau quả trên phạm vi toàn quốc. Tổng sản phẩm tiêu thụ tăng lên khá nhanh tốc độ tăng trởng bình quân là 18,12%.

Trong những sản phẩm chủ yếu thì rau quả tơi tăng lên đáng kể, năm 2000 tăng 18.63% so với năm 1999, năm 2001 tăng 20,17% so với năm 2000. Trong công tác tiêu thụ rau quả thì việc tiêu thụ rau các loại tăng nhanh nhất, năm 2000 so với năm 1999 tăng 49,4%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 29,73%, còn quả các loại tốc độ tăng bình quân là 8,12%. Nguyên nhân của việc tiêu thụ rau quả sạch tăng nhanh là do tình hình thu nhập của các hộ gia đình tăng lên, bên cạnh đó tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ảnh hởng đến chất lợng rau quả. Tuy nhiên giá của sản phẩm rau sạch còn quá cao so với tình hình thu nhập của nhiều hộ gia đình nhất là các hộ ở vùng nông thôn.

Đối với sản phẩm rau quả chế biến đây là loại sản phẩm rất phong phú về chủng loại, phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng. Tình hình tiêu thụ năm 2000 tăng 6,95% so với năm 1999, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8,1%, bình quân 3 năm tăng 4.62%. Trong đó các loại sản phẩm tiêu thụ năm sau so với năm trớc tăng lên không ngừng, đồ hộp rau quả năm 2000 tăng 6.70% so với năm 1999, năm 2001 tăng 2,25% so với năm 2000, bình quân trong 3 năm tăng 4.62%, rau quả sấy chiên bình quân tăng 6.25%, rau quả gia vị muối tăng 28%.

Nh vậy tình hình tiêu thụ rau quả của Tổng công ty trong những năm gần đây đã tăng lên đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc và giúp Tổng công ty công ty phát triển đi lên, mặt khác Tổng công ty đã tạo ra những mặt hang mới va phát huy nâng cao chất lợng sản phẩm để đứng vững trên thị trờng và cạnh tranh với những công ty khác. Bên cạnh đó tình hình tiêu thụ trong nớc của Tổng công ty cũng có nhiều hạn chế do hoạt động tiêu thụ rau quả hầu nh do t thơng đảm nhận (ớc chiếm 1/2 sản lợng trong nớc).

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm ở tổng công ty rau quả Việt Nam (Trang 47 - 49)