III. Phân tích thực trạng tình hình duy trì và mở rộng
2. Tình hình tiêu thụ củaTổng công ty
2.3. Tình hình tiêu thụ rau quả ở thị trờng nớc ngoài
Trong những năm vừa qua Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng tìm mọi biện pháp khắc phục nhằm bảo đảm kinh doanh có hiệu quả. Các đơn vị xuất khẩu thành viên đều đã chú trọng tìm kiếm thị trờng và linh hoạt trong kinh doanh, ban lãnh đạo của Tổng công ty đã có chủ trơng chỉ đạo rất đúng đắn. Nhờ vậy mà nhìn chung trong những năm qua Tổng kim ngạch XNK nói chung và kim ngạch xuất khẩu nói riêng đều tăng, nhng với cơ cấu mặt hàng khác nhau qua từng năm.
Bảng 15: Tình hình tiêu thụ một số loại sản phẩm chính từ 1999 – 2001
(Đơn vị tính: Tấn) Sản phẩm 1999 2000 2001 So sánh ( % )
00/99 01/00 BQ
1. Rau quả tơi 982,92 1051,38 1124,98 106,96 107 106,98 -Thanh long 709,62 794,79 897,32 112,00 112,9 112,45 -ớt tơi 78,82 85,25 92,93 108,15 109,01 108,58 -Nhãn tơi 9,72 10,34 11,02 106,42 106,59 106,51 -Rau quả khác 184,75 161,00 123,71 87,14 76,84 81,99
Dứa miếng 2507,22 1714,88 1663,6 68,38 97,01 62,70 Da chuột bao tử 112,06 295,23 552,17 263,43 187,03 225,23 Vải hộp 309,24 318,36 329,47 102,94 103,49 103,22 Nớc quả 43,34 17,50 10,49 37,76 59,94 48,85 Các SP khác 5527,12 3310,65 3096,87 60,98 93,54 77,26
3. rau quả sấy 3317,52 3512,12 3643,82 105,85 103,75 104,8 Chuối sấy 272,52 736,34 1098,23 270,19 259,15 246,67 Loại khác 3045,00 2775,77 1735,59 91,16 62,53 76,84 4. Nông sản thực phẩm 21549,76 24575,49 27915,3 114,04 113,59 113,82 Chế biến 467,00 249,17 216,68 36,96 105,02 70,99 Chè khô 622,08 1457,76 3108,53 234,33 213,24 223,79 Cà fê 110,42 70,72 72,98 64,05 103,19 83,62 Điều nhân 245,14 32,00 37,34 13,05 52,8 58,42 Đỗ xanh lạc nhân 146,60 301,38 612,25 205,57 203,15 204,36 Loại khác 49778,53 22646,58 23867,52 114,50 105,39 109,94 (Nguồn: Phòng quản lý sản xuất Tổng công ty rau quả Việt Nam) Tình hình chung về sản xuất và tiêu thụ rau quả của Tổng công ty nhằm mục đích chủ yếu là tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài, phần tiêu thụ trong nớc chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (13,5%- 16%).
Qua biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ rau quả tơi năm 2000 so với năm 1999 tăng 6,96%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 7%, bình quân trong ba năm tăng 6,93%. Tuy nhiên việc kinh doanh rau quả tơi có nhiều hạn chế do chúng ta thiếu trang bị chuyên dùng, thiếu kỹ thuật trong công tác bảo quản chế biến vận chuyển rau quả tuơi, việc kinh doanh tỷ lệ rủi ro cao. Còn về công tác tiêu thụ rau quả đóng hộp năm 2000 so với năm 1999 giản 32,27%, năm 2001 so với năm 2000 giảm 10,12%, bình quân trong 3 năm giảm 14,69%. Nguyên nhân giảm sút là do chất lợng và mẫu mã của sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, giá nông sản đồ hộp của một số nớc Châu á Thái Bình Dơng nh Indônêxia, Thái Lan... trên thị trờng thấp hơn của ta nên hàng của ta không cạnh tranh nổi vì vậy tiêu thụ chậm.
Đối với rau quả sấy, năm 2000 so với năm 1999 tăng 5,86%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 3,75%, bình quân trong 3 năm tăng 9,57%. Sản phẩm rau quả sấy tình hình tiêu thụ tăng không cao do chủng loại sản phẩm của Tổng công ty cha đa dạng, chất lợng chế biến cha cao, thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp.
Với nông sản thực phẩm chế biến tốc độ tăng nhanh qua các năm, 2000 so với năm 1999 tăng 14,04%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 13,59% bình quân trong ba năm tăng 13,82%.
Tình hình tiêu thụ nông sản tăng nhanh qua các năm nguyên nhân do: -Thứ nhất diện tích, nămg suất nông sản trong nớc tăng lên
-Thứ hai nhu cầu của các thị trờng tăng lên, sản phẩm cua Tổng công ty chất lợng tơng đối đồng đều và đợc a dùng trên thế giới.
Bên cạnh đó một số loại nông sản phẩm chính tình hình tiêu thụ có giảm sút do sản lợng sản xuất của một số nớc tăng nhanh, chất lợng cao nh cà fê ở Brazil... do đó sản phẩm của Tổng công ty tiêu thụ chậm, giá thành sản phẩm ngày càng giảm sụt, thị trờng bị thu hẹp lại