Đầu tư tài chính ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ (Trang 38 - 43)

hạn

-

-

- - - -

IIICác khoản phải thu. 484

5,09 11.14 5 42,06 11.12 5 46,18 1. Phải thu của khách

hàng

-1.307 - 13,75

7.521 28,39 8.253 34,262. Thuế GTGT được khấu 2. Thuế GTGT được khấu

trừ

-

-

- - - -

3.Phải thu nội bộ - - - -

4. Phải thu khác 1.791 18,84 3.624 13,68 2.872 11,92 5. Dự phòng phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 6.778 71,32 14.04 9 53,03 10.62 3 44,09

1. Hàng đang trên đường - - - -

2. Nguyên, vật liệu chính - - - - 3. Công cụ, dụng cụ 189 1,99 247 0,93 - - 4. Sản phẩm dở dang 1 0,01 4 0,02 8 0,03 5. Thành phẩm 3 0,01 10 0,04 6. Hàng hoá 6.588 69,32 13.79 5 52,07 10.60 5 44,02 7. Hàng gửi đi bán - - - - 8. Dự phòng giảm giá tồn kho - - - - - - V. Tài sản lưu động khác 1.223 12,87 512 1,93 647 2,69 1. Tạm ứng 1.201 12,64 475 1,79 474 1,97 2. Chi phí trả trước 22 0,23 37 0,14 101 0,42 3. Tài sản thiếu chờ xử lý - - - - 4. Các khoản thế chấp, ký quỹ - - - - 72 0,30 Tổng 9.504 100,00 26.495 100,00 24.092 100,00

Phân tích kết cấu vốn lưu động cho thấy công ty phân bổ vốn lưu động vào các khoản mục qua các chu kỳ kinh doanh có hợp lý hay không, để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động.

1.1. Vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của công ty luôn biến động qua các năm. Năm 2003, tiền tồn quỹ của công ty là 1.019 triệu đồng chiếm 10,72% tổng vốn lưu động. Năm 2004, vốn bằng tiền giảm 22,57%, tương ứng 230 triệu đồng, chiếm 2,98% tổng vốn lưu động. Trong năm 2003 tiền tồn quỹ tăng lên 1.697 triệu đồng; trong đó tiền mặt tồn quỹ giảm, nhưng tiền gởi ngân hàng tăng lên do lượng khách thanh toán tiền qua ngân hàng tăng. Những năm trước, cụ thể là năm 2003, 2004 vốn bằng tiền của công ty chủ yếu là tiền mặt, nhưng sang năm 2005 ta thấy có sự chuyển biến lớn tiền gởi ngân hàng tăng vọt tăng 4710% so với năm 2004. Do đặc điểm là của công ty, là công ty thương mại nên cần dự trữ một lượng tiền đủ lớn để mua hàng hoá, tận dụng cơ hội kinh doanh, đề phòng rủi ro…. Dự trữ một lượng tiền quá lớn không đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ quay vốn, hoàn trả nợ cũng không tốt, vì vậy công ty cần lập kế hoạch tiền mặt để sử dụng khoản mục này được tốt hơn.

1.2. Các khoản phải thu

Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của nhà quản trị là làm sao giảm các khoản phải thu.

Năm 2003 các khoản phải thu của công ty 484 triệu đồng, chiếm 5,09% vốn lưu động. Các khoản phải thu trong năm 2004 là 11.145 triệu đồng, tăng 2.202% so với năm 2003, tương ứng 10.661 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 42,06% trên tổng vốn lưu động. Năm 2005 các khoản phải thu của công ty giảm còn 11.125 triệu đồng, thấp hơn so với năm 2004 20 triệu đồng, tương ứng là giảm 0,18%. Nhưng tỷ trọng lại tăng lên chiếm 46,18% tổng vốn lưu động của công ty.

Các khoản phải thu của công ty luôn biến động, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong vốn lưu động chứng tỏ công ty bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, vốn ứ động làm chậm vòng quay vốn.

Trong các khoản phải thu, thì hạng mục phải thu của khách hàng là biến động liên tục theo chiều hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Từ năm 2003 sang năm 2004 có sự biến động rất lớn, năm 2003 khoản phải thu của khách hàng là -1.307 triệu đồng, do có sự bù trừ giữa tài khoản phải thu của khách hàng và tài khoản phải trả người bán của phòng kinh doanh; năm 2004 khoản phải thu của khách hàng là 7.521 triệu đồng, chiếm 28,39% vốn lưu động. Năm 2005 khoản phải thu của khách hàng lại tăng lên so với năm 2004 là 732 triệu đồng và chiếm 34,26% vốn lưu động. Nguyên nhân khoản phải thu của khách hàng tăng là do công ty mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, thị trường hàng hoá tiêu thụ sản phẩm được mở rộng dần từ bán lẻ sang bán buôn; từ chợ truyền thống nhỏ lẻ sản phẩm của công ty đến cuối năm 2005 đã có mặt ở khắp các chợ, nhà hàng bếp ăn tập thể, và các siêu thị lớn trong thành phố Cần Thơ và doanh nghiệp mở thêm sản phẩm mới doanh số bán chịu tăng dẫn đến các khoản phải thu khách hàng tăng. Công ty cần có biện pháp hợp lý đẻ thu hồi các khoản nợ mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác, vì hàng mục này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ càng cao.

1.3. Hàng tồn kho

Qua bảng phân tích trên ta thấy hàng tồn kho cũng có sự biến động đáng kể. Khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động. Năm 2003, tồn kho của công ty là 6.778 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 71,32% vốn lưu động, trong hàng tồn kho thì hàng hoá chiếm 97,2% hàng tồn kho, và 69,32% vốn lưu động. Năm 2004, hàng tồn kho tăng lên 14.049 triệu đồng, cao hơn so với năm 2003 là 7.207 triệu đồng, tương ứng 109,4%. Mặc dù, về giá trị hàng tồn kho đã tăng lên so với năm trước nhưng tỷ trọng của hàng tồn

kho trong vốn lưu động đã giảm xuống còn 53,03%. Tương tự như năm 2003 trong hàng tồn kho thì hàng hoá vẫn chiếm cao nhất 98,18% hàng tồn kho. Năm 2005, hàng tồn kho là 10.623 triệu đồng, giảm so với năm 2004 về mặt giá trị và tỷ trọng đối với vốn lưu động là 3.426 triệu đồng, tương ứng giảm 24,39%. Nguyên nhân: công ty đã nghiên cứu và khảo sát các mô hình cửa hàng Co.op tại thành phố Hồ Chí Minh, để chuyển đổi Cửa Hàng Bách Hóa 2 sau một thời gian dài hoạt động kém hiệu quả thành cửa hàng Co.op CTC; cửa hàng hoạt động vừa giải quyết khả năng duy trì của mặt hàng bách hoá theo hình thức, góp giải quyết hàng hoá tồn kho, vừa có thể đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng.

Hàng tồn kho của công ty tại thời điểm lập báo cáo là lớn còn do nguyên nhân tại thời điểm lập báo cáo là ngày 31 tháng 12 dương lịch đây là thời mà các mặt hàng trong kho của công ty phải có số lượng lớn để phục vụ cho khách hàng trong dịp tết nguyên đán.

1.4. Tài sản lưu động khác

Tài sản lưu động khác của công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn lưu động của công ty, chủ yếu của khoản mục này là tạm ứng; riêng năm 2003 khoản mục này là 1.223 triệu đồng, chiếm tới 12,87% vốn lưu động. Năm 2004, khoản mục tài sản lưu động khác đã giảm xuống còn 512 triệu đồng, tương ứng 1,93% vốn lưu động giảm 58,14% so với năm 2003. Năm 2005, khoản mục này lại tăng lên 647 triệu đồng, tăng so vói năm 2004 số tiền là 135 triệu đồng, chiếm 2,69% vốn lưu động; nguyên nhân chủ yếu do khoản chi phí trả trước tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, công ty đã đầu tư nhiều vào khoản mục phải thu và hàng tồn kho. Mặc dù, công ty đã có chính sách để giảm bớt lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu nhưng vẫn

còn cao, vì vậy công ty cần nên kết hợp nhiều biện pháp để thực hiện có hiệu quả hơn.

2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định2.1. Kết cấu vốn cố định 2.1. Kết cấu vốn cố định

Qua bảng số liệu dưới đây chúng ta có thể xem xét các bộ phận cấu thành vốn cố định của công ty:

Bảng 8: Kết cấu vốn cố định từ năm 2003 đến 2005

ĐVT: Triệu đồng

GVHD:Ths Nguyễn Hữu Đặng - 43 - SVTH:Dương Thị Hoàng Trang

Vốn cố định

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch2004/2003 Chênh lệch2005/2004 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % I. Tài sản cố định 10.08 0 86,18 11.48 3 78,72 8.007 52,47 1.403 13,92 - 3476 -30,27 Nguyên giá 17.29 0 147,8 2 18.68 5 128,0 9 14.03 4 91,97 1.395 8,07 - 4651 -24,89 Giá trị hao mòn luỹ kế -7.210 -61,64 -7.202 -49,37 -6.027 -39,50 8 -0,11 1175 -16,31

II. Đầu tư tài chính dài hạn 1.352 11,56 1.675 11,48 4.661 30,55 323 23,89 2986 178,27 Đầu tư chứng khoán dài hạn 100 0,85 100 0,69 2.900 19,01 0 0,00 2800 Đầu tư chứng khoán dài hạn 100 0,85 100 0,69 2.900 19,01 0 0,00 2800

2800,0 0 Vốn góp liên doanh 1.252 10,70 1.575 10,80 1.761 11,54 323 25,80 186 11,81

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ (Trang 38 - 43)