Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA cho phát triển CSHT GTVT

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (Trang 37 - 55)

II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ

2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA cho phát triển CSHT GTVT

Sau khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế, qua 9 hội nghị nhóm t vấn, từ năm 1993 đến hết năm 2001, nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam mỗi năm một tăng, đạt 21,096 tỷ USD, trong đó viện trợ không hoàn lạikhoảng 15% và vốn vay u đãi khoảng 85%. Số vốn ODA đã giải ngân là 9,726 tỷ USD, chiếm 46,1% tổng nguồn vốn ODA cam kết.

Bảng1 : Cam kết và giải ngân ODA thời kỳ 1993 2000.

Năm Đơn vị 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Cam kết Tr USD 1810 1940 2260 2430 2400 2700 2800 2400 2356 Giảingân Tr USD 413 725 737 900 1000 1242 1350 1650 1711 Tỷ lệ giải ngân % 22,82 37,37 32,61 37,03 41,67 46 48,21 68,75 72,62

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

Trong tình hình cạnh tranh nguồn vốn ODA nh hiện nay, so với các nớc đang phát triển khác, mức cung cấp ODA cho Việt Nam nh vậy vẫn ở mức độ cao, trên 2 tỷ 37

USD mỗi năm, giải ngân tính trung bình một năm đạt trên 1 tỷ USD. Mức cam kết ODA tăng liên tục qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1995. Năm 1996 là 2,43 tỷ USD gấp 1,34 lần so với năm 1993, năm 1997 là 2,4 tỷ USD và đến năm 1999 thì mức cam kết là 2,8 tỷ USD tăng 0,99 tỷ USD và gấp 1,55 lần so với năm 1993. Riêng năm 2001, mức cam kết ODA giảm xuống còn 2,3 tỷ USD. Tuy nhiên tỷ lệ giải ngân còn thấp chứng tỏ Việt Nam cha thc sự khai thác đợc tối đa tiềm năng nguồn vốn ODA trong khi mức cung cấp cho ta cao hơn những nớc đang phát triển khác.

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ điều ớc quốc tế về ODA đã đợc ký kết có giá trị khoảng 14,3tỷ USD (vay 12tỷ USD, viện trợ 2,3 tỷ USD), giá trị này đạt gần 82% tổng giá trị đã cam kết trong giai đoạn 1993-1999.

Với quy mô tài trợ khác nhau, hiện nay có 25 đối tác hợp tác phát triển song ph- ơng, 19 đối tác phát triển đa phơng và hơn 350 các tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động tại Việt Nam. So với con số 24 nhà tài trợ vào năm 1996 thì số nhà tài trợ hiện nay đã tăng gấp đôi. Điều này thể hiện mức tiến triển trong hoạt động tài trợ cho Việt Nam của các nhà tài trợ quốc tế, thể hiện sự đồng tình, ủng hộ của các nhà tài trợ về chiến lợc kinh tế xã hội, đờng lối cũng nh chính sách chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam.

Không những cung cấp một khối lợng tài chính quan trọng, góp phần cho tăng trởng kinh tế Việt Nam những năm qua, các nhà tài trợ đã và đang hỗ trợ cho chính phủ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách ở môt số lĩnh vực cụ thể trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng.

Ngoài những hỗ trợ cho chuyển đổi cơ cấu, làm lành mạnh cán cân thanh toán, các dự án kết cấu hạ tầng đang đợc tập trung cải thiện; các dự án hỗ trợ nông nghiệp

nông thôn thuỷ lợi, xoá đói giảm nghèo đã góp phần phát triển ổn định nông thôn, tạo động lực cho một nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam.

3.Tình hình sử dụng

3.1. Tình hình giải ngân ODA.

Giải ngân nguồn vốn ODA đợc coi là thớc đo năng lực tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn hỗ trơ phát triển chính thức.

Bảng 2 : Tỷ lệ giải ngân ODA thời kỳ 1993 2001

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Tỷ lệ giải ngân

22,82 37,37 32,61 37,03 41,67 46 48,21 68,75 72,62

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

Qua đó ta thấy giải ngân ODA liên tục tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt tỷ lệ và mức giải ngân liên tục tăng từ năm 1996- 2001. Năm 1995 tuy mức tuyệt đối cao hơn năm 1994, song tỷ lệ so với mức cam kết lại giảm xuống. Mức giải ngân thời kỳ 1996 – 2001 đạt 49 % tăng gấp 1,58 lần so với thời kỳ 1993-1995 chỉ đạt 31,16%. Chiều hớng giải ngân tăng nhanh chủ yếu do việc thực hiện dự án đã ngày càng tiến bộ hơn về mọi mặt. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể mức giải ngân vẫn còn thấp so với kế hoạch, mức giải ngân bình quân hàng năm chỉ khoảng 70% so với kế hoạch dự kiến, tính đến thời điểm hiện nay chỉ có trên 9,768 tỷ USD, trong đó hơn 50% là các dự án cơ sở hạ tầng. Điều này cho thấy năng lực tiếp nhận ODA của Việt Nam còn kém, cha thực sự khai thác hết các cơ hội mà các nhà tài trợ dành cho chúng ta.

Xung quanh vấn đề tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng vốn ODA có rất nhiều ý kiến khác nhau. Theo đánh giá của các chuyên gia WB thì tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA nh vậy là chậm, do đó chơng trình tài trợ của WB dành cho Việt Nam đang từ 500 triệu USD năm 1996 xuống còn 431 triệu USD vào năm 1999.

Tuy nhiên từ khía cạnh ngời sử dụng vốn ODA, cụ thể là các chơng trình dự án ở Việt Nam thì phải thừa nhận rằng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA trong những năm qua là rất chậm. Sự chậm trễ này không những do phía Việt Nam gây ra (nh công tác công tác lập dự án, công tác đấu thầu, công tác giải phóng mặt bằng...) mà còn ở phía các nhà tài trợ. Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn ODA của 45 nhà tài trợ khác nhau, trong khi môi trờng pháp lý của chúng ta cha đồng bộ, năng lực cán bộ còn hạn chế mà còn phải tiếp cận với 45 quy định khác nhau về quy định thủ tục

40

Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA

0 20 40 60 80 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm T lg n Tlgn

giải ngân, tỷ lệ vốn đối ứng... của các nhà tài trợ thì việc chậm trễ giải ngân tại một số dự án là điều không thể tránh khỏi

Theo đánh giá của các dự án sử dụng vốn ODA, vớng mắc lớn nhất trong khâu giải ngân ODA là các thủ tục của Việt Nam còn cha đồng bộ, chính sách còn nhiều hạn chế trong đó thủ tục hải quan, đặc biệt là chính sách thuế đang đợc xem là khâu cần phải chấn chỉnh ngay để thúc đẩy tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA cho thời gian tới. Trên thực tế, chỉ trừ những dự án ODA ở dạng viện trợ không hoàn lại mới đợc miễn thuế hàng hoá (bao gốm thuế nhập khẩu và thuế VAT) còn các dự án ODA vay lại từ phía chính phủ thì tiền thuế cho các hàng thuộc dự án đều đợc giải ngân từ nguồn vốn đối ứng, lấy từ ngân sách nhà nớc. Do đó việc đánh thuế các hàng hoá các dự án sử dụng nguồn vốn ODA thực chất là lấy tiền từ ngời này bỏ vào túi ngời kia của Nhà nớc. Trong khi đó bộ tài chính cho rằng việc đánh thuế là nguyên tắc của một nền kinh tế hoàn hảo, vì thế cha thể xếp các dự án ODA là một ngoại lệ. Do đó, một giải pháp cần làm trớc mắt là áp dụng hình thức ghi thu – ghi d trong việc đánh thuế hàng hoá nhập khẩu phục vụ các dự án sử dụng vốn ODA.

Tóm lại tăng cờng giải ngân là một vấn đề bức xúc đã, đang và sẽ đợc chính phủ Việt Nam và nhiều cơ quan chức năng quan tâm đến.

3.2. Thực hiện ODA theo ngành.

Bảng 3: Cơ cấu thực hiện ODA theo ngành giai đoạn 1993-1998

Lĩnh vực 1993 -1995 1997 1998 Tổng (tr USD) Tỷ trọng (%) Tổng (Tr USD) Tỷ trọng (%) Tổng (TrUSD) Tỷ trọng (%) 1. Công nghiệp 113,8 6,07 23 2,3 37,26 3 2. Nhà nớc và NT 124,8 6,66 130 13 152,76 12 3.CSHT Năng lợng GTVT Cấp nớc và PTĐT 346,13 100 150,4 96,4 18,46 5,3 8,02 5,14 510 250 190 70 51 25 19 7 732,78 372,78 285,6 74,58 59 30 23 6 4. Lĩnh vực xã hội DVXHCB 404 112,5 21,55 6 20 55 20 5,5 260,8 68,31 21 5,5 5. Lĩnh vực khác 885,6 47,26 137 13,7 58,4 5 Tổng 1875 100 100 100 1242 100

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

DVXHCB bao gồm giáo dục tiểu học và mẫu giáo, xoá mù chữ cho ngời lớn, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các chơng trình tiêm chủng, kế hoạch hoá gia đình, bệnh viện cấp huyện, xã, cứu trợ thiên tai, nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn.

*Cơ sở hạ tầng:

Ngành năng lợng là ngành thu hút hiều ODA nhất trong năm 1997 và 1998. Các dự án ODA tập trung chủ yếu cho việc xây dựng nhà máy phát điện. Khối lợng ODA giải ngân ở ngành này liên tục tăng qua các năm. Trong ba năm đầu 1993-1995, khối l- ợng ODA thực hiện ở ngành này chỉ đạt 100 triệu USD, chiếm 5,3% ODA thực hiện. Từ

năm 1997, 1998 mức giải ngân là 161 triệu USD và 423,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng trong ODA giải ngân tơng ứng qua các năm là 15,86% và 33,88%. Năm 1998, 165 triệu USD đã đơc đầu t cho các nhà máy điện Phú Mỹ, Phả Lại và Hàm Thuận, Đa Mi, so với 35 triệu USD đầu t cho năm trớc đó. Năm 1998, WB cũng đã chi 79 triệu USD để hỗ trợ chính phủ nâng cao hiệu quả của hệ thống cấp điện.

Ngành GTVT là ngành đứng thứ ba về việc sử dụng ODA trong những năm 1993-1995, ODA thực hiện ở ngành này là 150,4 triệu USD chiếm 8,02%, đến năm 1997-1998 vơn lên đứng vị trí thứ hai với lợng ODA thực hiện mỗi năm là 190 triệu USD và 285,6 triệu USD và thời kỳ 1999-2000 vẫn giữ vị trí thứ hai. Mức giải ngân trong hai năm 1997-1998 đã tăng lên gấp đôi từ 110 triệu USD trong năm 1996 lên 212 triệu USD trong năm 1998.

Hệ thống cấp thoát nớc và phát triển đô thị: năm 1998, các chơng trình khôi phục hệ thống cấp thoát nớc và phát triển đô thị đạt mức giải ngân 45 triệu USD. Con số này đã duy trì khá ổn định từ năm 1994 đến nay.

* Phát triển nông thôn:

Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu trong chiến lợc thu hút nguồn vốn ODA.

Giai đoạn 1993-1995, ODA thực hiện ở ngành nông nghiệp là 124,8 triệu USD chiếm tỷ trọng 6,6%. Đến năm 1998, khoảng 216 triệu USD ODA đã đợc đầu t cho lĩnh vực này. Vậy tính đến 31/12/1998, tổng ODA đầu t cho nông nghiệp là 1,22 tỷ USD. Tuy nhiên sau một thời gian đứng ở vị trí thứ ba trong các ngành tiếp nhận ODA, năm 1998 nông nghiệp đã tụt xuống vị trí thứ bảy với mức viện trợ là 73 triệu USD so với 115 triệu USD trong năm 1997. Đến năm 1999, giải ngân ngành nông nghiệp khoảng 220 triệu USD (tăng 40 triệu so với năm 1998), trong đó đầu t cho sản xuất nông nghiệp

60 tỷ đồng, phát triển rừng 56 tỷ đồng, thuỷ lợi 90 tỷ đồng, phát triển sản xuất, tăng c- ờng thu nhập, thực hiện mục đích phát triển đồng đều của Việt Nam.

* Phát triển xã hội:

Tổng chi phí cho phát triển con ngời bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực, y tế và phát triển xã hội đã tăng từ 186 triệu USD năm 1986 lên 208 triệu USD năm 1997 và đat hơn 220 triệu USD năm 1998. Tuy nhiên tỷ lệ đầu t cho phát triển xã hội đã giảm từ 30% năm 1995 xuống còn 20% năm 1997. Nhìn chung, tỷ trọng của các khoản giải ngân ODA dành cho dịch vụ xã hội cơ bản chiếm khoảng 10% hiện nay.

Ngoài các ngành trên, nguồn ODA còn dành hỗ trợ chính sách và thể chế (chiếm 255 tổng số vốn ODA giải ngân năm 1996). Viện trợ giải ngân nhanh và các chơng trình cứu trợ khẩn cấp...

3.3. Thực hiện ODA theo vùng lãnh thổ

Bảng 4 : Vốn ODA phân bổ cho các khu vực và thành phố.

Khu vực và TP ODA (tr USD) % tỷ lệ trong tổng số ODA

Tỷ lệ dân

số

ODA bình quân đầu ngời (USD)

1996 1997 1998 1996 1997 1998 1996 1997 1998 MN phía Bắc 51,3 77,9 128,6 15,6 17,8 18,5 17,1 3,92 5,95 9,83 ĐB sông Hồng 78,4 89 192,8 23,9 20,3 27,7 19,3 5,3 6,02 13,03 Từ Hà Nội 48,8 56,3 120,6 14,9 12,9 17,3 15,8 4,03 4,65 9,95 Hà Nội 29,6 32,7 72,1 9,0 7,4 10,3 3,5 11,1 12,24 27,01 DHBTB 43,9 62,8 61,1 13,4 14,3 8,8 13,1 4,39 6,28 6,11 DHNTB 39,2 61,9 62,3 11,9 14,1 8,9 10,5 4,86 7,67 7,72 Tây Nguyên 23,8 17,6 26,5 7,2 4,0 3,8 5,3 5,88 4,35 6,55 Đông Nam Bộ 54,2 69,6 118,6 16,5 15,9 17 13,3 5,34 6,86 11,67 44

Trừ TP HCM 29,9 32,2 68,5 9,1 7,3 9,8 6,7 5,83 6,3 13,38

TP HCM 24,3 37,4 50,0 7,4 8,5 7,2 6,6 4,83 7,43 9,94

ĐB sông Cửu Long 36,1 58,0 105,1 11 13,2 15,1 21,1 2,24 3,6 6,52

Tổng 372,2 437,1 695,2 100 100 100 100 4,29 5,73 9,11

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t.

* Vùng núi phía Bắc:

Là vùng nghèo khó nhất Việt Nam với 59% dân c đợc coi và gặp khó khăn vì điều kiện thiên tai khắc nghiệt. Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA đã tăng liên tục từ 51,3 triệu USD (với ODA bình quân đầu ngời là 3,92 USD/ngòi) năm 1996 lên 128,6 triệu USD (với ODA bình quân đầu ngời là 9,83 USD/ngời) năm 1998. ODA đợc tập trung chủ yếu vào việc khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất ở vùng này.

* Khu vực miền núi Tây Nguyên:

Là nơi tha dân thứ hai trong cả nớc. Sau khi bị giảm sút trong năm 1997 (chỉ còn 4,35 USD/ ngời) chủ yếu là do một số dự án đã kết thúc. ODA đặc biệt gia tăng trong các lĩnh vực nớc sạch và vệ sinh môi trờng, ngoài ra còn có các lĩnh vực khác nh các dự án trồng rừng và chơng tình cải tạo đờng giao thông.

* Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ:

Trong khi tỷ lệ nghèo đói giảm đi đáng kể trong thập kỷ 90 tại duyên hải Bắc Trung Bộ (tỷ lệ nghèo đói giảm từ 75% xuống còn 48%) song đây vẫn là khu vực nghèo thứ ba trong cả nớc và là khu vực duy nhất có mức ODA bình quân đầu ngời hầu nh không thay đổi. ODA đợc đầu t vào các lĩnh vực nông thôn, hỗ trợ nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

* v ùng duyên hải Nam Trung Bộ:

Tụt xuống hàng thứ t với mức ODA bình quân đầu ngời thay đổi rất ít trong những năm qua. Các dự án công nghiệp và giao thông tăng mạnh trong năm 1998 trong khi các dự án khác sắp kết thúc nh dự án thuỷ điện sông Hinh do SIDA tài trợ... Các ch- ơng trình y tế và giáo dục, bao gồm hỗ trợ cấp cơ sở nh cung cấp trang thiết bị cho các trờng tiểu học và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho bà mẹ và trẻ em trong hai năm1997, 1998 chiếm 20% tổng vốn ODA dành cho khu vực này.

* Đồng bằng sông Cửu Long:

Các nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Hàm Thuận và Đa My hoạt động ở cả hai khu vực này, do vậy làm tăng tốc độ giải ngân cho ngành năng lợng ở đồng bằng sông Cửu Long. Việc nâng cấp hệ thống giao thông cũng đợc u tiên trong những năm gần đây. Hỗ trợ nông nghiệp cũng quan trọng đối với khu vực sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nớc. Điểm cuối cùng là chơng trình hỗ trợ sức khoẻ và dân số cũng đã đến đợc khu vực này và góp phần giữ mức ODA ổn định cho nền kinh tế.

* Đồng bằng sông Hồng:

ODA đã tăng gấp đôi cho cả Hà Nội và đồng bằng sông Hồng. Viện trợ chủ yếu vào cơ sở hạ tầng nh các đờng giao thông chính, đờng 5, cải tạo cầu cống, năng lợng nh nâng cấp nhà máy điện Phả Lại, nớc sạch và vệ sinh môi trờng cho các khu vực thành phố và khu đô thị lớn. Các dự án về nguyên tắc sẽ có tác động lâu dài cho cả nớc. Mức gia tăng ODA rất lớn cho Hà Nội một phần cũng do việc giải ngân 20 triệu USD cho dự án thoát nớc do JBIC tài trợ.

* Miền Đông Nam Bộ:

Là vùng giàu có nhất Việt Nam với tỷ lệ nghèo chỉ 8% so với mức bình quân

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (Trang 37 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w