Môi trờng tài trợ ODA nói chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (Trang 34 - 37)

IV. Một số vấn đề về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thứ c( ODA)

1. Môi trờng tài trợ ODA nói chung

1.1. Thuận lợi:

Trong tình hình quốc tế hoá đời sống kinh tế, môi trờng kinh tế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu vốn đầu t để phát triển kinh tế ngày càng gia tăng thì chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để tiếp nhận các nguồn vốn đầu t từ nhiều nhà tài trợ trên thế giới.

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã dần dần hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao và ngoại thơng với tất cả trên 100 quốc gia, tạo mối quan hệ thân thiện và sẵn sàng là bạn với tất cả các nớc. Trong những năm qua, chúng ta đã tham gia vào các tổ chức hợp tác quốc tế khu vực và thế giới nh ASEAN, APEC và đang chuẩn bị để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Đặc biệt chúng ta đã ký hiệp định thơng mại với Mỹ vào tháng 7/2000 và đã loại bỏ đợc nhng rào cản thơng mại và giúp ta tiếp cận với nhiều nhà đầu t.

Bên cạnh đó, môi trờng đầu t ở Việt Nam đã đợc cải tạo thông thoáng hơn rất nhiều. Luật đầu t sửa đổi cho thấy những chính sách u đãi của Chính phủ đối với các nhà đầu t nh vấn đề về thuế, về thủ tục đã đợc đơn giản hoá rất nhiều.

Chúng ta đã có cơ hội giới thiệu mình với bạn bè quốc tế, các nhà tài trợ đều ủng hộ các chơng trình phát triển của Việt Nam. Đó là chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội đặt trọng tâm vào con ngời, nó vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển nhanh và bền vững. Mặt khác, trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã dần dần cải thiện đợc tình hình kinh tế trong nớc, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng lên, an ninh chính trị ngày càng đợc giữ vững và ổn định. Vì vậy mức độ cam kết ngày càng cao và chúng ta ngày càng dành đợc nhiều sự ủng hộ, quan tâm của cộng đồng quốc tế. Chúng ta đã thực hiện đợc phần lớn các định hớng phát triển của đất nớc, đặc biệt trong công tác phát triển cơ sở hạ tầng năng lợng điện, cũng nh các vùng kinh tế khó khăn.

1.2. Khó khăn:

Thứ nhất kể từ khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ cùng với các nớc Đông Âu và kéo theo nguồn cung cấp ODA ở những nớc này không còn nữa. Điều này đã gây cho Việt Nam không ít khó khăn vì đây là nguồn viện trợ chủ yếu đối với chúng ta giai đoạn trớc đây.

Thứ hai, hiệu quả hoạt động của các tổ chức đa phơng tỏ ra kém hiệu quả làm cho các nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Vì vậy, viện trợ đa phơng có xu hớng giảm. Cụ thể, tỷ trọng ODA ký kết giảm dần qua các năm: 52% (1993- 1997), 47% (1998), 43% (1999), 40% (2000), 38%(2001).

Thứ ba, hiện nay các nớc trong khu vực gặp khó khăn về tài chính do cuộc khủng hoảng tài chính Châu á (1997) nên cũng đã cắt giảm nguồn viện trợ ODA cho các nớc đang phát triển. Chẳng hạn, Nhật Bản phải thực hiện quyết định của quốc hội là cắt giảm 10% tổng viện trợ ODA cho các nớc đang phát triển kể từ năm 1998. Hay nh Hàn Quốc là nớc cung cấp ODA lớn thứ ba đối với nớc ta nhng do lâm vào khủng hoảng nên khó có khả năng thực hiện các cam kết đối với các công trình đang thực hiện cũng nh

đối với các dự án mới. Các nớc cung cấp kỹ thuật nh Thái Lan, Malaixia, Xingapo cũng không thực hiên đợc nhiều thoả thuận nh đã cam kết.

Thứ t, tổ chức liên hiệp quốc đã có kiến nghị các nớc phát triển cần hỗ trợ nhiều hơn cho các nớc nghèo và đang phát triển, cụ thể cần trích 0.7-1% GNP của các nớc này cho các nớc nghèo và nớc đang phát triển. Nhng trên thực tế, hiện nay các nớc giàu chỉ đang hỗ trợ khoảng từ 0,3- 0,35%GNP, nghĩa là thấp hơn so với yêu cầu 2- 3 lần. Cũng có một số nớc hỗ trợ hơn 1% nh Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch... song khối l- ợng tuyệt đối của các nớc này không lớn.

Thứ năm, các điều kiện cung cấp ODA đang có khuynh hớng giảm bớt tính u đãi, tỷ lệ không hoàn lại giảm đi và tăng phần vốn vay, mức lãi suất u đãi cũng có xu h- ớng gia tăng. Tỷ lệ không hoàn lại cao nhất là 90,1% ODA thực hiện vào năm 1993 và đã giảm dần vào năm 1998; và tơng ứng tỷ lệ vốn vay vào năm 1993 chỉ ở mức 9,9%, sau đó tăng dần và đạt ở mức 58% vào năm 1998. Điều này chứng tỏ tình trạng thu hút sử dụng ODA ngày càng trở nên khó khăn hơn cho chúng ta, đòi hỏi phải có cách sử dụng hợp lý tránh tình trạng nợ nần chồng chất sau này.

Thứ sáu, sự cạnh tranh giữa các nớc có nhu cầu ODA đang gia tăng. Các nớc mới dành đợc độc lập và đang trong quá trình phát triển tăng lên nhiều, do đó có nhu cầu về vốn ODA tăng lên rất lớn. Ví dụ nh Liên Xô tan rã hình thành nên một loạt các nớc tự trị mới, các nớc châu á đang trong quá trình chuyển mình nh Xingapo,Thái lan, Malaixia... và Nam T cũ sau cuộc nội chiến cũng đòi hỏi sự hỗ trợ quốc tế, đòi hỏi một lợng ODA đáng kể để xây dựng nền kinh tế. Gần đây Nhật và ôxtrâylia có xu hớng dành nhiều quan tâm hơn cho Inđônêxia, Thái lan, Malaixia, điều này sẽ gây ảnh hởng tới việc cung cấp ODA của hai nhà tài trợ này cho các nớc khác.

Và cuối cùng, các vấn đề về chiến tranh, vấn đề tỵ nạn, tình trạng nghèo đó ở các quốc gia Châu Phi,... cũng đang đòi hỏi một nguồn ODA rất lớn.

Theo lời cảnh báo của tổng giám đốc UNICEF là nếu tình trạng teo dần của khoản viện trợ phát triển ODA theo hớng nh hiện nay thì sẽ không còn khái niệm về ODA vào năm 2012. Do đó về mặt chủ quan, ở Việt Nam chúng ta cũng cần khắc phục tình trạng yếu kém về vấn đề năng lực cán bộ, về thủ tục,về việc đền bù, di dân giải phóng mặt bằng, về khả năng tiếp nhận vốn... để có thể thu hút và sử dụng tốt hơn, tiết kiệm hơn nguồn vốn ODA đang ngày càng có xu hớng giảm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w