Thực trạng vốn cố định và việc khai thác tạo lập vốn cố định của Công ty trong một số năm qua

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu khai thác và tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng Hồng Hà (Trang 78 - 86)

2.2.3.1 Tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định và vốn cố định của

Công ty .

• Phân loại tài sản cố định và vốn cố định.

Tổng giá trị còn lại của TSCĐ hay VCĐ của Công ty năm 2001, 2002 đ- ợc phân chia thành 3 loại nh sau :

Bảng 14: Cơ cấu TSCĐ của Công ty xây dựng Hồng Hà Năm 2001,2002

Đơn vị : đồng

Số d cuối kỳ Gía trị còn lại năm 2001 Gía trị còn lại năm 2002 Số tiền T. trọng Số tiền T.trọng 1.Dùng cho HĐSXKD 50.095.830.393 98,4 % 43.142.432.693 97,9% 2.Dùng cho phúc lợi _ _ _ _ 3.TSCĐ chờ xử lý 789.562.000 1,6 % 915.831.00 0 2,1% Tổng số 50.885.392.393 100% 44.058.263.693 100% Nh vậy , nếu căn cứ vào mục đích sử dụng có thể chia TSCĐ ra làm 3 loại , trong đó TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2001 là 98,4% , năm 2002 giảm , chiếm 97,9%) ; dùng cho hoạt động phúc lợi không có và TSCĐ chờ xử lý không đáng kể (năm 2001 là 1,6% ,năm 2002 là 2,1%). Đây là cơ cấu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành , chứng tỏ Công ty đã huy động tối đa TSCĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên , tỷ trọng số TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hớng giảm thay vào đó tỷ trọng tài sản không cần dùng tăng .Công ty cần có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn để phát huy tối đa năng lực máy móc thiết bị , năng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ .

Về vốn cố định, chúng ta cũng thấy những động thái tơng tự , tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng : Công ty có những dấu hiệu về tình trạng

ứ đọng vốn cố định , đặc biệt năm 2002 tổng VCĐ giảm với tốc độ lớn 6.953.397.700 đ điều đó cũng thể hiện nhu cầu về vốn đầu t cho TSCĐ cha đợc đáp ứng thoả đáng trong khi đó phần vốn bị ứ đọng của TSCĐ chờ xử lý lại tăng lên (giảm về số tuyệt đối nhng tăng về số tơng đối ).

• Tình hình quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ . (Bảng 15)

Qua bảng 15 ta thấy , trong hai năm liên tiếp mức khấu hao thực tế luôn lớn hơn mức khâú hao kế hoạch : cụ thể năm 2001 vợt kế hoạch 1.645.087.888 đ tơng ứng với tỷ lệ vợt là 1,5% ; năm 2002 là 1.408.091.111 đ với tỷ lệ vựơt là 1,3%.Chứng tỏ công tác lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của Công ty còn cha sát , nhng mặt khác điều này cũng cho thấy Công ty đã có nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng quỹ khấu hao nhằm đổi mới TSCĐ vì mặc dù khấu hao tăng so với kế hoạch nhng giá thành vẵn chịu đợc , vẵn đảm bảo mức lợi nhuận thoả đáng cho Công ty (lợi nhuận tăng 16,14%).

Tuy nhiên , bên cạnh những nỗ lực trong việc tính chuyển phần hao mòn hữu hình đề cập ở trên , vấn đề tính chuyển hao mòn hữu hình của TSCĐ vào quỹ khấu hao vẵn cha đợc Công ty quan tâm thoả đáng , đây là một hạn chế mà Công ty cần khắc phục .Bởi vì , trong nền kinh tế tri thức, sự phát triển của khoa học kỹ thuật diễn ra với tốc độ chóng mặt , bên cạnh sự hao mòn về giá trị sử dụng ,TSCĐ của Công ty còn chịu hao mòn lớn về mặt giá trị do sự ra đời của các thiết bị tiên tiến hơn nhng giá không đổi hoặc cũng có công dụng nh thế nhng giá lại rẻ hơn.

• Tình hình trang bị , đổi mới TSCĐ của Công ty hiện nay

Hiện nay hầu hết các loại tài sản của Công ty đều đang rơi vào tình trạng lạc hậu , cũ kỹ .

. Về sản xuất gạch : Toàn bộ thiết bị , dây truyền công nghệ sản xuất gạch đều nhập từ Trung quốc và một số nớc Đông âu, qua thời gian sử dụng tuy vẫn còn khấu hao nhng cũng đến thời kỳ phải sửa chữa lớn hoặc mua mới .

. Về công tác xây lắp : Phần lớn các thiết bị , phơng tiện phục vụ cho xây lắp còn rất nghèo nàn , cha đầu t mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh .

. Về vận tải khách : Hầu hết các phơng tiện vận tải hành khách đều đã sử dụng trong một thời gian dài , đã khấu hao gần hết , công suất sử dụng giảm , chi phí duy tu bảo dỡng tăng .

Bảng 16: Tình hình hao mòn TSCĐ của Công ty xây dựng Hồng Hà Năm 2001, 2002. Đơn vị : đồng Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch NG TSCĐ 80.108.872.552 86.636.311.267 6.527.438.715 Hao mòn TSCĐ 65.399.459.000 71.568.780.777 9.169.321.777 Hệ số hao mòn TSCĐ 0,82 0,83 0,01

Nh vậy, hệ số hao mòn TSCĐ đang tăng với tốc độ 0,01% một năm.Nếu năm 2001 , hệ số hao mòn TSCĐ là 82 % , năng lực sản xuất TSCĐ giảm 18 % so với khi mới đa vào sử dụng thì đến năm 2002 , hệ số hao mòn TSCĐ là 83 % ,năng lực sản xuất của tài sản chỉ còn 17 % so với bắt đầu đa vào sử dụng . Đứng trớc sự xuống cấp của TSCĐ Công ty phải thờng xuyên tổ chức duy tu bảo dỡng , sửa chữa TSCĐ nhờ đó mà TSCĐ vẫn tiếp tục sử dụng đợc tuy năng suất không cao .

Có nhiều nguyên nhân khiến hệ số hao mòn TSCĐ của Công ty cao nh hiện nay trong đó có 3 lý do chủ yếu :

. Hầu hết các TSCĐ phải hoạt động với công suất cao khiến các bộ phận của TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sử dụng , tính năng kỹ thuật bị giảm dần.

. Do tác động của yếu tố tự nhiên : Thiết bị nung gạch luông hoạt động trong nhiệt độ rất cao nên quá trình xuống cấp diễn ra nhanh hơn , các phơng tiện thiết bị phục vụ cho xây lắp làm việc trong điều kiện không khí ẩm ớt nên dễ bị ôxi hoá .

. Hầu hết các TSCĐ đều sử dụng quá thời gian kinh tế (hay thời gian hữu ích của tài sản) , do vậy năng suất sử dụng thấp , giá trị hao mòn lớn , việc nhợng bán khó khăn .

Để giải quyết tình trạng này của TSCĐ , Công ty có nhiều cách tiếp cận nh : giảm công suất hoạt động của máy móc thiết bị , thực hiện biện pháp khoa học nhằm ngăn chặn những tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên ...Song biện pháp hiệu quả nhất vẫn là nhanh chóng đầu t đổi mới TSCĐ , do vậy vấn đề đặt ra trong công tác khai thác và tạo lập vốn đổi mới máy móc thiết bị tại Công ty hiện nay đang đặt ra một cách bức thiết .

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định .

Nhìn chung , các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ đều tăng , chứng tỏ Công ty đã có nỗ lực lớn trong việc duy tu bảo dỡng TSCĐ , nhờ đó mà tài sản cũ kỹ , lạc hậu này không những đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục mà còn tạo ra hiệu quả kinh tế cho Công ty .

Bảng 17 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ ở Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2001 ,2002

Đơn vị : đồng

STT Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch

1 Doanh thu thuần 65.459.293.37 5 80.971.027.32 4 15.511.733.94 9 2 NG TSCĐ bình quân 80.768.685.13 2 90.693.731.34 2 3.925.056.210 3 VCĐ bình quân 67.776.313.92 4 61.211.090.89 3 - 6.565.223.031 4 Lợi nhuận sau thuế 1.760.762.637 3.006.698.513 1.245.935.876 5 Hiệu suất sử dụng

VCĐ(1/3)

96,6 132,3 35,7

7 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ(4/3) 2,6 4,9 2,3 8 Hiệu suất sử dụng TSCĐ(1/2) 0,81 0,89 0,08

Qua bảng trên ta thấy , hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 35,7% (từ 96,6% lên 132,3% ) tức là so với năm 2001 một đồng VCĐ năm 2002 tạo ra nhiều hơn 35,7 đ doanh thu thuần. Điều này cũng có nghĩa là để tạo ra 1đ doanh thu thuần Công ty cần ít VCĐ hơn .Nếu năm 2001 để có 1 đ doanh thu thuần , Công ty cần 103,5 đ VCĐ thì năm 2002 chỉ cần 75,6 đ , giảm 27,9 đ VCĐ . Tỷ suất lợi nhuận VCĐ cũng có sự biến động khả quan , nếu năm 2001 tỷ suất lợi nhuận VCĐ đạt 2,6% thì năm 2002 đã đạt 4,9%, thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc nâng cao chất lợng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ và tác động tích cực của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là một thành tích đáng khen ngợi của Công ty.

Hàm lợng vốn cố định năm 2001 là 103,5 và năm 2002 là 75,6, vì đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định nên vẫn có thể nhận xét chung cho việc sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2002 hiệu quả hơn năm 2001

Hiệu suất sử dụng TSCĐ có dấu hiệu tăng tuy cha thực sự cao .Nếu năm 2001 cứ 1đ nguyên giá TSCĐ Công ty tạo ra đợc 0,81đ doanh thu thuần thì năm 2002 đã tạo ra 0,89đ , tăng 0,08 đ .So sánh chỉ tiêu này với hiệu suất sử dụng VCĐ ta thấy rất phù hợp với nhau , điều đó là do Công ty đã bắt đầu chú ý tới việc khai thác và sử dụng hợp lý TSCĐ và VCĐ của mình .

Tóm lại, qua việc phân tích tình hình sử dụng VCĐ và TSCĐ của

Công ty ta có nhận xét sau :

- Máy móc thiết bị lạc hậu cần nhanh chóng tìm nguồn tài trợ để đổi mới .

- Công ty cha quan tâm thoả đáng việc chuyển dịch giá trị hao mòn vô hình của TSCĐ vào quỹ khấu hao .

- Bắt đầu có dấu hiệu về tình trạng ứ đọng vốn do TSCĐ cha cần dùng tăng , cần có biện pháp xử lý kịp thời .

2.2.3.2 Thực trạng khai thác và tạo lập vốn cố định của Công ty trong một số năm qua .

Để đáp ứng cho nhu cầu VCĐ , Công ty huy động từ 3 nguồn : Ngân sách , tự bổ sung, nguồn tín dụng .Quy mô , tỷ trọng các nguồn này đợc thể hiện cụ thể thông qua ( Bảng 18 )

Bảng 18 : Nguồn hình thành vốn cố định của Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2001 ,2002 Đơn vị : đồng Nă m Nguồn hình thành Tổng số Ngân sách Tự bổ sung Tín dụng

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT

01 50.885.392.393 93 10 0 12.258.698.2 11 24,1 85051301 82 16,7 30.121.564.00 0 59,2 02 44.058.263.6 93 10 0 9.112.364.27 8 20,7 90703104 16 20,6 25.875.588.99 9 58,7 CL - 6.827.128.70 0 - - 3.146.333.93 3 0,6 565.180.2 34 3,9 - 4.245.975.001 -0,5

+) Nguồn Ngân sách : Đây là nguồn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau nguồn tín dụng . Năm 2001 nguồn này đạt 12.258.698.211 đ chiếm 24,1% , năm 2002 nguồn này giảm xuống 9.112.364.278 đ tức chiếm 20,7% . Nguồn này hầu nh không đợc bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty .Từ số vốn điều lệ do Nhà nớc cấp ban đầu , Công ty đầu t vào sản xuất kinh doanh và có trách nhiệm bảo toàn phát triển nguồn vốn đó , không đợc cấp thêm trừ khi Nhà nớc thấy cần thiết phải hỗ trợ hoặc Nhà n- ớc giao thêm nhiệm vụ mới cho Công ty . Do vậy việc huy động từ nguồn vốn này trong tơng lai là khó có thể thực hiện đợc.

+) Nguồn vốn tự bổ sung : Đây là nguồn có tỷ trọng nhỏ nhất (năm 2001 là 16,7%, năm 2002 là 20,6 %) trong tổng nguồn vốn cố định bao gồm nguồn vốn huy động từ các quỹ và nguồn vốn khấu hao cơ bản .Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng của Công ty bởi nguồn vốn tự bổ sung đã tăng 3,9% chứng tỏ Công ty đã sử dụng lợi nhuận để đầu t vào VCĐ.

Bảng 19: Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận và kế hoạch trích nộp các quỹ lên Tổng Công ty của Công ty xây dựng Hồng Hà năm

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu khai thác và tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng Hồng Hà (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w