Nh vậy , vấn đề về khai thác , tạo lập vốn kinh doanh đã trở thành một đề tài bức thiết không chỉ bởi ý nghĩa tự thân của nó (vai trò của vốn kinh doanh) mà còn bởi những thách thức nó đang đặt ra trên thực tế .
1.4. Các nhân tố ảnh hởng và các giải pháp tài chính về khai thác và tạo lập vốn kinh doanh.
1.4.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc khai thác và tạo lập vốn kinh doanh. kinh doanh.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới quyết định lựa chọn nguồn vốn huy động , sau đây là các nhân tố chủ yếu :
• Các nhân tố khách quan :
+) Cơ chế chính sách của Nhà nớc .
Các chính sách của Nhà nớc có tác động lớn tới hoạt động của mỗi doanh nghiệp , trong đó có hoạt động huy động vốn , bởi đây là môi trờng pháp lý cho các hoạt động này .Các quy định do Nhà nớc đặt ra sẽ đợc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho một số ngành , lĩnh vực nhất định , đồng thời lại hạn chế sự phát triển của một số ngành , lĩnh vực khác. Xuất phát từ các quy định của Nhà nớc , tuỳ thuộc vào hình thức pháp lý mà doanh nghiệp sẽ có quyền hay không đợc sử dụng một phơng thức huy động nào đó . Chẳng hạn nh : việc huy động vốn của doanh nghiệp Nhà nớc không đợc làm thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp), công ty TNHH không đợc phép phát hành cổ phiếu , công ty hợp danh không đợc phép phát hành bắt cứ một loại chứng khoán nào ....Đồng thời Nhà nớc cũng sẽ quy định cách thức tiến hành cơ bản của từng hình thức huy động vốn để quá trình cung và cầu về vốn gặp nhau diễn ra trong trật tự chung .
+) Tiềm lực của nền kinh tế
Một nền kinh tế liên tục tăng trởng sẽ kích thích hoạt động đầu t , làm tăng cả cung và cầu về vốn . Nhu cầu đầu t tăng cũng làm cho các công cụ huy động vốn phát triển theo để giúp các luồng vốn luân chuyển dễ dàng hơn .
+) Thu nhập và thói quen của dân c.
Đầu t của dân c luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các nguồn vốn đầu t của xã hội .Nếu dân c có thu nhập thấp thì phần lớn thu nhập sẽ phải để tiêu dùng và lợng vốn đầu t cho sản xuất sẽ không đáng kể . Thói quen của các tầng lớp dân c còn có tác động tới việc sử dụng công cụ nào để huy động vốn cho doanh nghiệp thì sẽ thành công . Ngời Việt Nam hiện nay vẫn còn rất bỡ ngỡ với hoạt động đầu t qua thị trờng chứng khoán .Phần lớn ngời
dân vẫn gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng và vay vốn Ngân hàng vẵn là h- ớng u tiên hàng đầu của các doanh nghiệp khi cần thêm vốn kinh doanh . • Các nhân tố chủ quan .
+) Tình hình tài chính của doanh nghiệp .
Các chủ đầu t trớc khi bỏ vốn vào một doanh nghiệp đều xem xét xem doanh nghiệp đó có khả năng làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở và trả đợc cả gốc lẫn lãi hay không .Thông thờng , ngời ta cho rằng doanh nghiệp đã kinh doanh hiệu quả và tạo ra lợi nhuận nhiều trong quá khứ thì sẽ có điều kiện để tiếp tục làm ăn có lãi trong tơng lai và khả năng thu hồi vốn ở một doanh nghiệp nh vậy chắc chắn hơn nhiều so với đầu t vào một doanh nghiệp mà tỷ suất lợi nhuận hiện tại còn quá thấp .Vì thế một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh , hệ số nợ không cao , khả năng thanh toán tốt sẽ tạo sự yên tâm đối với ngời bỏ vốn.
+) Tính khả thi của phơng án đầu t .
Việc đánh giá tính khả thi của một dự án chỉ là những dự báo dựa trên một số giả thiết và căn cứ nào đó .Tuy vậy đây lại là yêu cầu đặt ra đối với ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn . Bất kỳ Ngân hàng nào trớc khi cho vay cũng phải biết đợc đông vốn vay sẽ đợc sử dụng vào hoạt động nào và liệu có đem lại hiệu quả không. Các cổ đông của công ty cổ phần chỉ đồng ý không chia cổ tức mà để dành lợi nhuận để tái đầu t nếu họ biết rằng điều đó sẽ mang lại cho họ nhiều thu nhập hơn trong tơng lai .Ngay cả các doanh nghiệp cũng chỉ mạnh dạn huy động vốn khi điều kiện thực thi và khả năng sinh lợi của dự án đợc đảm bảo .Nếu đầu t sai hớng , cả doanh nghiệp và chủ đầu t đều phải chịu những hậu quả nặng nề . Vì thế , muốn huy động đợc vốn , trớc hết doanh nghiệp phải xây dựng đợc dự án khả thi . +) Uy tín của doanh nghiệp .
Doanh nghiệp có danh tiếng tốt trên thơng trờng sẽ dễ dàng tạo đợc lòng tin để các chủ đầu t đồng ý bỏ vốn vào .Đồng thời chi phí huy động vốn của doanh nghiệp này cũng sẽ thấp hơn (giảm bớt đợc các chi phí giao dịch , bảo lãnh ...) so với các doanh nghiệp mới xuất hiện .
+) Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp .
Tỷ trọng các loại vốn trong doanh nghiệp có ảnh hởng đến mức doanh lợi vốn chủ sở hữu .Vì vậy , khi cân nhắc giữa việc sử dụng vốn vay hay nên dùng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp không chỉ xem xét tới khả năng huy động mà còn phải tính đến cơ cấu vốn hiện tại và tơng lai . Câu hỏi đặt ra là doanh nghiệp nên tăng hệ số nợ để tăng hiệu quả của đòn bẩy tài chính một cách mạo hiểm hay tăng vốn chủ sở hữu để tạo độ an toàn cho hoạt động kinh doanh ? Mỗi nhà lãnh đạo sẽ có một câu trả lời riêng phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp mình .Cơ cấu vốn cũng là mối quan tâm của các chủ nợ , thông thờng một doanh nghiệp có tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn sẽ dễ vay vốn hơn vì ngời cho vay cảm thấy yên tâm về khả năng trả nợ của doanh nghiệp Hệ số nợ thấp làm tăng độ tín nhiệm của các nhà đầu t vì nó hứa hẹn sự trả nợ đúng hạn và thể hiện trách nhiệm cao của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng vốn .
+) Chi phí sử dụng vốn .
Khi dùng một đồng vốn để đầu t , nhà quản trị phải luôn so sánh giữa chi phí bỏ ra để có đồng vốn ấy và số lãi mà đồng vốn ấy tạo ra.Nếu kết quả kinh doanh thấp hơn chi phí thì vốn không đợc bảo toàn và quay vòng. +) Năng lực chuyên môn của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp.
Có thể nói đây là nhân tố quan trọng trong vấn đề khai thác và tạo lập vốn , bởi vì một nhà quản trị giỏi sẽ biết thay đổi tình thế bất lợi thành có lợi và ngợc lại .