doanh cho doanh nghiệp hiện nay .
• Khai thác tối đa các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp .
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp luôn đợc coi là nguồn vốn cơ bản và quan trọng nhất đối với mọi doanh nghiệp . Để tận dụng triệt để và hiệu quả nguồn vốn này thì nâng cao mức lợi nhuận dành để tái đầu t là biện pháp cần đợc u tiên hàng đầu . Muốn vậy các doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau
Thứ nhất: Phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , tức là nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn .Doanh nghiệp cần xác định chính xác nhu cầu vốn cho từng giai đọan phát triển , từng dự án đầu t phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các mục tiêu trớc mắt và lâu dài .Phải lu ý có đủ vốn đầu t theo chiều sâu , áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới và nguồn vốn tri thức khoa học .Sau đó doanh nghiệp phải đề ra đợc các biện pháp quản lý chặt chẽ lợng vốn hiện có , cả về mặt hiện vật và giả trị .Doanh nghiệp cũng phải tìm đợc hớng đầu t đúng đắn để đồng vốn bỏ ra không chỉ thu hồi đợc đầy đủ mà còn sinh sôi nảy nở .Thêm vào đó doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và trình độ đội ngũ lãnh đạo , bởi đây là nhân tố quyết định doanh nghiệp làm ăn có lãi hay thua lỗ. Đi đôi với giảm chi phí sản xuất (ở mức có thể) thì nâng cao khối lợng sản phẩm tiêu thụ là cách hợp lý nhằm tăng lợi nhuận .Tóm lại , nếu đồng vốn của doanh nghiệp không thể tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp không thể có vốn để tiếp tục đầu t .
Thứ hai : Doanh nghiệp phải dành một tỷ lệ lợi nhuận thích đáng cho
mục đích đầu t , các doanh nghiệp nên dành một lợng lợi nhuận vừa phải để khen thởng động viên , chia lãi cho các đối tác liên doanh hoặc cổ đông và tập trung phần lớn lợi nhuận để tái đầu t vì mục đích lâu dài , đảm bảo giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng .Lãnh đạo doanh nghiệp phải giúp các chủ sở hữu vốn thấy đợc lợi ích của họ trong việc không chia lãi hoặc chỉ chia một phần lãi để ủng hộ tỷ lệ phân phối nêu trên . Hiệu quả sử dụng vốn cao là điều kiện để thực hiện đợc biện pháp này.
Thứ ba, về phía Nhà nớc chế độ phân phối lợi nhuận của DNNN cần thực
sự khuyến khích hoạt động đầu t nh lợi nhuận tái đầu t Nhà nớc không nên thu thuế , phân chia lợi nhuận sau thuế theo nguồn vốn : vốn Ngân sách và vốn doanh nghiệp tự huy động , tự bổ sung để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có lãi từ nguồn vốn tự khai thác hơn là sử dụng nhiều vốn Nhà nớc chỉ để tăng quy mô doanh nghiệp .
Bên cạnh đó , doanh nghiệp cần sử dụng hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong doanh nghiệp để đầu t , đặc biệt là nguồn khấu hao cơ bản . Phơng pháp trích khấu hao phải đảm bảo đợc sự cân đối giữa mức chi phí tính vào giá thành sản phẩm và nhu cầu hoàn vốn để đổi mới tài sản . Các tài sản không cần dùng hoặc hiệu quả sử dụng không cao cần nhanh chóng thanh lý ,nhợng bán để thu hồi vốn và giảm chi phí bảo quản sửa chữa .Để làm đợc việc này , doanh nghiệp phải tiến hành phân loại và đánh giá chính xác giá trị tài sản , so sánh cân nhắc cẩn thận giữa hai phơng án : giữ tài sản để sử dụng và bán tài sản rồi đi thuê khi cần dùng , từ đó chọn ra phơng án có lợi nhất cho doanh nghiệp ( tính đến cả lợi ích trớc mắt và lâu dài).
• Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn .
+) Về phía doanh nghiệp : kết hợp nhiều nguồn khác nhau để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất . Đối với mỗi luồng vốn huy động doanh nghiệp phải có phơng án thu hút riêng :
- Đối với vốn vay Ngân hàng : Doanh nghiệp phải tăng cờng mối quan hệ liên kết với các tổ chức tín dụng để giảm bớt các yêu cầu về thế chấp cũng nh các khó khăn trong việc tiến hành thủ tục và chi phí giao dịch.
- Đối với vốn huy động từ thị trờng tài chính : Doanh nghiệp cần tạo ra cho mình uy tín trong công chúng , điều đó giúp doanh nghiệp thuận lợi trong qúa trình phát hành chứng khoán, chứng khoán phát hành ra đợc ngời mua chấp nhận và giảm đợc các chi phí phát hành .Tóm lại, nguồn vốn huy động trong dân c là một nguồn vốn giàu tiềm năng và cần nhận đợc sự quan tâm thích đáng của các doanh nghiệp Việt nam trong thời gian tới .
- Đối với nguồn vốn vay CBCNV: Đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp và mang lại nhiều lợi ích trong quá trình sử dụng . Để thu hút đợc loại vốn này , doanh nghiệp cần làm tốt công tác tuyên truyền thuyết phục và nâng cao vai trò làm chủ của ngời lao động trong doanh nghiệp . Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể tận dụng nguồn vốn trong thanh toán nếu đặt đợc mối quan hệ tốt với các bạn hàng .
- Huy động vốn nớc ngoài : doanh nghiệp cần xem xét hình thức nào có lợi hơn : vay vốn nớc ngoài để tự đổi mới máy móc thiết bị hay liên doanh với đối tác nớc ngoài để cùng chia lợi nhuận .
+) Về phía Nhà nớc : Cần có các cơ chế để nắm bắt đợc đầy đủ nhu cầu và thực trạng sử dụng vốn của các doanh nghiệp , tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động vốn trong và ngoài nớc ; cần có các giải pháp thực hiện để hỗ trợ nh:
- Ngân sách Nhà nớc chỉ đầu t trực tiếp cho các ngành , vùng trọng điểm , mang tính đòn bẩy .Cần xoá bỏ tâm lý thụ động , ỷ lại của các doanh nghiệp Nhà nớc khi thiếu vốn đầu t Đồng thời , việc huy động các nguồn tài chính bắt buộc qua thuế và phí chỉ duy trì ở mức hợp lý để khuyến khích quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế , giúp các doanh nghiệp có vốn đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh . - Hoàn thiện chính sách về thị trờng vốn , đặc biệt là cơ chế hoạt động của thị trờng chứng khoán .
- Cải tiến các hoạt động của các tổ chức tín dụng , các công ty cho thuê tài chính , phát triển hệ thống thông tin để giúp doanh nghiệp tiếp cận đợc với khu vực tín dụng chính thức .
- Cải tiến môi trờng đầu t để thu hút nguồn vốn FDI nh ban hành các văn bản pháp luật hớng dẫn về đầu t nớc ngoài , tăng cờng các cuộc tiếp xúc với nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam để họ thông hiểu và thích ứng với chủ tr- ơng và luật pháp về thu hút đầu t nớc ngoài nâng cao chất lợng danh mục các dự án kêu gọi đầu t .
- Song song với việc xây dựng các Tổng công ty Nhà nớc thành các tập đoàn kinh tế , cần đẩy mạnh việc thiết lập mối quan hệ kinh tế giữa Tổng công ty với các doanh nghệp thành viên thông qua công ty tài chính , mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty tài chính về ph- ơng diện huy động vốn , khắc phục các hạn chế nh : không đợc huy động vốn ngắn hạn, không đợc huy động vốn của dân trừ CBCNV, không đợc cho vay vợt qua 15% vốn của công ty tài chính đối với một khách hàng ....
• Đẩy mạnh quá trình Cổ phần hoá DNNN.
Cổ đông của công ty cổ phần có thể chủ động quyết định không chia cổ tức để dành lợi nhuận cho đầu t phát triển .Cổ phần hoá còn là hình thức thu hút vốn đầu t của dân c một cách hữu hiệu Để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá trong thời gian tới cần chú ý các biện pháp sau :
+) Lựa chọn đúng doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hoá : làm ăn có hiệu quả (mức lợi nhuận trên vốn Nhà nớc ổn định), sản phẩm đầu ra đợc thị tr- ờng chấp nhận , tình hình công nợ rõ ràng , triển vọng bán cổ phiếu sáng sủa ...
+) Tăng cờng vai trò của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp và đổi mới tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá DNNN, làm tốt công tác t tởng đối với lãnh đạo doanh nghiệp , ngời lao động và các nhà đầu t để thúc đẩy các doanh nghiệp đủ điều kiện cổ phần hoá chủ động đăng ký , tránh việc Nhà nớc giao chỉ tiêu gây tâm lý gợng ép cho doanh nghiệp .
+) Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp , các biện pháp giải quyết những tồn đọng về tài chính , làm tốt công tác tuyên truyền , huy động mua cổ phần , mở rộng đối tợng và giới hạn mua cổ phiếu đối với các thành phần kinh tế (các chính sách u đãi với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá các doanh nghiệp nào Nhà nớc cần nắm cổ phần u đãi , quy định về việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài...)
+) Tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ cho hoạt động của công ty cổ phần và hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm tạo thuận lợi cho việc lu thông cổ phiếu , gắn chặt quá trình cổ phần hoá với việc hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán tập trung và phi tập trung .
Các giải pháp nêu trên phải đợc vận dụng linh hoạt trong từng doanh nghiệp và cùng với sự quan tâm của Nhà nớc mỗi doanh nghiệp phải xác định rằng tạo lập vốn kinh doanh trớc hết là vì lợi ích của bản thân doanh nghiệp và doanh nghiệp không thể trông chờ vào bất kỳ ai khác ngoài sự tự vận động bằng nội lực của chính mình .
chơng i : Vốn kinh doanh và sự cần thiết Phải tạo lập vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng
1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.