23,7 4 Lợi nhuận trớc thuế 2.588.926

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu khai thác và tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng Hồng Hà (Trang 71 - 78)

4. Lợi nhuận trớc thuế 2.588.926.53

7 3.006.698.513 417.771.976 16,14 5.VLĐ bình quân 52.316.940.4 44 60.655.948.29 4 8.339.007.850 17,9 6.Vốn VTHH bình quân 18.866.361.5 85 25.098.807.77 5 6.232.446.190 33,03 7. Số d bình quân CKPT 25.056.897.9 16 29.778.408.52 4 4.721.510.608 18,84 8. Số lần luân chuyển VLĐ (3/5) 1,25 1,3 0,05 4 9. Kỳ luân chuyển VLĐ (360/8) 288 277 -11 -5,9 10. Số vòng quay VTHH(1/6) 2,2 2,5 0,3 13,6 11. Số ngày một vòng quay VVTHH (360/10) 164 144 -20 -12,2 12.Vòng quay KPT(2/7) 2,7 2,8 0,1 3,7

13. Kỳ thu tiền trumg bình (360/12)

133 129 -4 -3

14. Hàm lợng VLĐ(5/3) 0,8 0,76 -0,04 -5

VLĐ(4/5)

+) Số vòng quay các khoản phải thu cũng tăng (0,1 vòng) , so với năm 2001 thì tăng nh vậy là cha đáng kể . Độ dài kỳ thu tiền bình quân giảm 4 ngày chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị các đối tợng khác chiếm dụng giảm , doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản nợ để tái đầu t cho quá trình sản xuất.

Nh vậy các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ đều tăng điều đó phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp là tốt , cụ thể :

- Hàm lợng VLĐ giảm 5% tức là để có một đồng doanh thu nh trớc đây Công ty phải bỏ ít đồng VLĐ hơn là 0,04 đ .

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VLĐ tăng với tốc độ tăng còn rất ít nhng cũng là thành tích đáng khen ngợi đối với Công ty.

- Để lý giải cho các vấn đề trên , dới góc độ công tác khai thác và tạo lập vốn kinh doanh chúng ta có thể đa ra một số nhận xét sau :

. Doanh nghiệp đã tổ chức khá tốt công tác thu hồi nợ đối với các khoản phải thu khác và tạm ứng ...điều đó giúp doanh nghiệp giảm bớt đợc lợng vốn huy động , giảm các khoản chi phí sử dụng vốn không cần thiết và thu hồi vốn đầu t trở lại cho quá trình sản xuất . Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải thu tăng còn hạn chế và chỉ rút ngắn đợc 4 ngày kỳ thu tiền bình quân .Công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản phải thu vì nó liên quan đến vấn đề bảo toàn VLĐ , bởi nếu các khoản phải thu tăng lên , Công ty sẽ phải tìm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu VLĐ cho quá trình kinh doanh đồng thời lại phải trả lãi vay .

Nh đã phân tích ở trên , số vốn tăng trong kỳ chủ yếu dùng đầu t cho nhu cầu VLĐ , thực tế việc tài trợ này nhằm vào phần VLĐ sử dụng có hiệu quả nhng cha thực sự cao. Doanh nghiệp cũng đã thực hiện tốt việc giảm số vòng quay vốn vật t hàng hoá và độ dài vòng quay vốn vật t hàng hoá , đây là một chỉ tiêu rất quan trọng bởi làm tốt đợc việc này chứng tỏ doanh nghiệp đã không bị ứ đọng vốn , đồng vốn đợc quay vòng liên tục và hơn nữa doanh nghiệp lại không phải bỏ ra nhiều chi phí khác cho việc bảo

quản vật t hàng hoá . Doanh nghiệp nên cố gắng giảm đến mức thấp nhất có thể đợc số vốn cần thiết cho việc dự trữ .

Trên đây là một số chỉ tiêu mà doanh nghiệp đã đạt đợc trong năm qua , để biết rõ hơn điều đó nên xem xét , tìm hiểu thực trạng việc huy động vốn của doanh nghiệp sẽ đợc trình bày ở phần dới đây .

2.2.2.2 Phân tích thực trạng khai thác và tạo lập VLĐ của Công ty trong

một số năm qua .

Từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng , công tác khai thác và tạo lập vốn của Công Ty có nhiều thay đổi tích cực . Nếu thời bao cấp Công Ty liên tục rơi vào tình trạng thiếu vốn vì có tới 70%- 80% là vốn Ngân sách nhng lại ít ỏi và chỉ khoảng 20%-30% còn lại là vốn tín dụng hoặc tự bổ sung thì hiện nay nguồn vốn của Công ty tơng đối dồi dào . Ngoài 3 nguồn truyền thống , Công ty huy động thêm các nguồn khác từ bên ngoài nh : vốn góp liên doanh, vốn huy động từ cán bộ công nhân viên (CBCNV) và tơng lai là góp vốn cổ phần . Cơ cấu vốn cũng thay đổi , đợc mô tả qua bảng sau :

Bảng 9 : Nguồn hình thành vốn lu động ở Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2001, 2002

Đơn vị : đồng

Nguồn 31/12/2001 31/12/2002 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền % TL(+,-)

1.Ngân sách cấp 10.105.776.37 1 15,8 10.705.776.37 4 12,9 600.000.003 -2,9 5,94 2.Tự bổ sung 1.821.008.100 2,8 1.821.007.000 2,2 -1100 -0,6 -6/100 3.Vốn trong thanh toán 26.034.492.11 8 40,8 36.057.397.10 2 43,5 10.022.904.98 4 +0,8 62,15 4.Vốn tín dụng (kể cả huy động từ CBCNV) 26.000.980.42 2 40,6 34.350.270.66 8 41,4 8.349.290.246 +0,8 +32,1 Cộng 63.962.257.01 100 82.934.451.14 100 18.972.194.13

1 4 3

Qua bảng trên ta thấy , tỷ trọng vốn ngân sách cấp năm 2001 là 15,8% , năm 2002 là 12,9% trong tổng vốn lu động .Vốn tín dụng trong đó bao gồm cả vốn huy động từ CBCNV, chiếm một vai trò quan trọng và có xu hớng tăng , đạt tỷ trọng cao , chỉ sau vốn trong thanh toán, vào năm 2002 (chiếm 41,4%) , vốn trong thanh toán cũng có xu hớng tăng (năm 2001 là 40,8% và năm 2002 là 43,5%) . Cơ cấu tài trợ này đã thể hiện tính chủ động sáng tạo của Công ty trong khai thác và tạo lập vốn lu động , nh- ng mặt khác cũng phản ánh những rủi ro tiềm ẩn cần đợc dự báo .

Để tránh đợc sự trùng lặp trong trình bày , nguồn vốn do Ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung sẽ đợc nghiên cứu cụ thể cùng với nguồn hình thành vốn cố định (phần 2.2.2.3) còn vốn tín dụng và vốn trong thanh toán sẽ đợc trình bày cụ thể dới đây :

+) Vốn tín dụng :

Nguồn vốn này chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu tài trợ của Công ty . Nếu năm 2001 tổng nguồn vốn này chỉ đạt 26.000.980.422 đ thì năm 2002 lên tới 34.350.270.668 đ tăng 0,8% trong cơ cấu tài trợ. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay , khi mà các công cụ tài trợ ngắn hạn khác nh : thơng phiếu , hoạt động chiết khấu chứng khoán ngắn hạn , hoạt động mua nợ ... cha phát triển thì việc Công ty chủ động khai thác nguồn vốn tín dụng để đáp ứng kịp thời nhu cầu thiếu vốn là hợp lý.Tuy nhiên “Tấm huy chơng nào cũng có mặt trái của nó”, bên cạnh những u điểm thì việc sử dụng nguồn vốn này lại gặp phải một số bất lợi sau :

- Lãi phải trả cao :

Bảng10 : Lãi vay VLĐ qúy IV năm 2002 ở Công ty xây dựng Hồng Hà .

Đơn vị : đồng

Ngân hàng Quý báo cáo Luỹ kế từ đầu năm

Ngân hàng Công thơng quận Hoàn kiếm

1.235.696.000 2.265.778.440Ngân hàng ĐT và 1.000.000.000 940.779.230 Ngân hàng ĐT và 1.000.000.000 940.779.230

PTHN

Tổng số 2.235.696.000 3.206.557.670

Nh vậy tổng lãi vay phải trả năm 2002 là 3.206.557.670 đ .Tổng số lãi vay lớn hơn lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm là 3.006.698.513đ

- Bên cạnh việc phải trả khoản chi phí lãi vay lớn và đúng hạn , Công ty còn phải quan tâm sát sao tới khả năng thanh toán của mình . Hệ số nợ hiện nay của Công ty là 0,87% đợc xếp vào loại cao so với các doanh nghiệp cùng ngành (0,8) , báo hiệu một sự suy giảm khả năng vay nợ trong tơng lai, nhất là cơ hội chớp lấy thời cơ trong kinh doanh.

Một vấn đề cần bàn nữa là trong phần “vốn tín dụng” này là Công ty cha xác định đợc giới hạn an toàn cho mô hình tài trợ của mình .Nh chúng ta đã biết nguồn tín dụng tài trợ cho cho nhu cầu VLĐ gồm 2 loại: vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn . Nếu vốn vay dài hạn có thể đồng đầu t cho cả TSLĐ và TSCĐ thì nguồn vốn vay ngắn hạn chỉ hợp lý khi đầu t cho TSLĐ hay VLĐ , số vốn vay ngắn hạn của Công ty lớn trong tổng số tín dụng tài trợ cho VLĐ tức là Công ty đã sử dụng một phần không nhỏ để đầu t vào TSCĐ hoặc đáp ứng nhu cầu đầu t dài hạn của mình đợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 11: Số chênh lệch của tổng tiền vay ngắn hạn với tổng số tín dụng tài trợ cho nhu cầu VLĐ ở Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2001, 2002

Đơn vị : đồng Năm Vay ngắn hạn(1) Nguồn tín dụng tài trợ

cho nhu cầu VLĐ (2) Chênh lệch (1)-(2) 2001 30.126.780.552 26.000.980.422 + 4.125.800.130 2002 40.680.728.930 34.350.270.668 + 6.330.458.262

Nh vậy , nếu toàn bộ nhu cầu VLĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn vay ngắn hạn thì sự chênh lệch này đã là 4.125.800.130đ và năm 2001 và 6.330.458.262 đ vào năm 2002 . Về nguyên lý phải là nguồn thờng xuyên tài trợ cho nhu cầu tài sản cố định và vốn lu động thờng xuyên cần thiết

nghiệp có thể tạm thời huy động nguồn vốn ngắn hạn đầu t dự án trong khi đã trù tính đợc nguồn dài hạn và nguồn thờng xuyên thay thế . Đây là mô hình tài trợ mới , không có trong lý thuyết .Trong mô hình này cả nhu cầu VLĐ và VCĐ đều đợc tài trợ bằng hai nguồn thờng xuyên (VCSH và vay nợ dài hạn) và tạm thời (nợ ngắn hạn) . Điều khác biệt lớn nhất trong mô hình tài trợ này với các mô hình tài trợ trớc kia là “dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu VCĐ và đầu t dài hạn ”, điều đó cũng giải thích tại sao Công ty lại dùng khấu hao để trả nợ ngắn hạn và trong nguồn tín dụng tài trợ cho nhu cầu vốn cố định lại có nhiều khoản nợ ngắn hạn . Ưu điểm lớn nhất của mô hình này là giảm thiểu chi phí tài trợ cho nhu cầu VCĐ và đầu t dài hạn điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải thực sự có năng lực , biết phát hiện ra giới hạn an toàn trong việc bố trí cơ cấu đầu t ,cụ thể là phải xác định đợc một tỷ lệ hợp lý khi sử dụng vốn ngắn hạn đầu t dài hạn .

+) Vốn trong thanh toán (vốn chiếm dụng).

Bảng 12: Nguồn vốn chiếm dụng của Công ty xây dựng Hồng Hà Năm 2001 và 2002

Đơn vị : đồng

Nguồn vốn chiếm dụng 2001 2002 Chênh lệch

1.Phải trả cho ngời bán 16.671.433.360 20.451.660.26 0

3.780.226.900 2.Ngời mua trả tiền trớc 1.443.455.806 1.566.838.690 123.382.884 3.Thuế và các khoản nộp

NN

1.205.483.318 2.391.341.948 1.185.858.6304.Phải trả công nhân viên 230.484.924 898.924.500 668.439.576 4.Phải trả công nhân viên 230.484.924 898.924.500 668.439.576 5.Phải trả cho các đv nội

bộ _ _ _ 6.Phải trả, phải nộp khác 332.800.650 944.055.879 611.255.229 7.Nợ khác 6.150.834.060 9.804.575.825 3.653.741.765 Tổng cộng 26.034.492.118 36.057.397.10 2 10.022.904.98 4

Đây là khoản vốn có chi phí sử dụng thấp nhất , tuy nhiên khoản này có tính chất tạm thời , phụ thuộc vào tiến độ sản xuất kinh doanh và quan hệ của Công ty với các đối tác bên ngoài , đặc biệt là nhà cung cấp .Nếu năm 2001 Công ty chỉ chiếm dụng đợc 26.034.492.118 đ thì năm 2002 đã tăng lên là 36.057.397.102 đ .Vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do khoản chiếm dụng của ngời bán tăng ,đây là lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp trong tình trạng thiếu vốn .Tuy nhiên chiếm dụng vốn quá lớn sẽ dễ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán.

+) Vốn huy động từ cán bộ công nhân viên.

Hiện nay vốn huy động từ CBCNV vẫn đợc hạch toán chung với khoản vay ngắn hạn , lý do khiến nó cha có một vị trí độc lập là vì lợng vốn huy động từ các đối tợng này cha nhiều.Tuy nhiên ,sự có mặt của nó đã chứng tỏ thành công bớc đầu của Công ty trong việc triển khai phơng pháp huy động vốn mới mẻ , sáng tạo này.

Bảng 13 : Chi tiết vay CBCNV của Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2002

Đơn vị : đồng

Tên CBCNV Tổng nợ gốc Lãi kuỹ kế Lãi suất Thời hạn 1.Võ Đình Phúc 90.440.246 9.250.000 0,6% Không kỳ hạn 2.Đào Thu Hơng 39.257.888 3.130.000 0,6% Không kỳ hạn 3.Mai Văn Lựu 11.144.000 3.540.000 0,6% Không kỳ hạn 4.Hồ Đức Dũng 10.221.450 3.000.000 0,6% Không kỳ hạn

Tổng số 151.063.584 18.920.000 0,6% Không kỳ hạn

Qua bảng trên ta thấy , thực tế huy động vốn CBCNV của Công ty hiện nay vẵn cha tơng xứng với tiềm năng, triển vọng của nó .Qui mô huy động vốn còn quá nhỏ , chỉ chiếm 0,31% trong tổng khoản vay ngắn hạn và chỉ huy động đợc từ 4 ngời trong khi tổng số CBCNV của Công ty là trên 630 ngời . Hơn nữa , thời hạn huy động vốn quá ngắn với duy nhất một loại “tiền gửi không kỳ hạn ”. Do vậy Công ty không thể sử dụng nó để đáp ứng nhu cầu đầu t có tính chất thờng xuyên , ổn định . Nh chúng ta đã biết tiền

vay không kỳ hạn khác biệt rõ ràng với tiền vay ngắn hạn , nếu tiền gửi không kỳ hạn nói chung là tiền nằm ngoài lu thông , ngời gửi có thể sử dụng nó bất kỳ lúc nào mà Công ty không thể từ chối thì tiền gửi ngắn hạn lại là tiền rút ra khỏi lu thông và có thời hạn cụ thể . Công ty có thể sử dụng nó theo kế hoạch của mình phù hợp với tính chất của nguồn tài trợ . Do bị chi phối bởi đặc điểm này mà việc sử dụng tiền gửi không kỳ hạn để tài trợ cho các nhu cầu vốn khác nhau sẽ gặp rủi ro lớn khi những ngời gửi tiền đồng loạt rút tiền .

Tóm lại , đây là nguồn vốn khá dồi dào , có chi phí huy động vốn

thấp nhng độ rủi ro cao do đó Công ty cần có một chiến lợc huy động mới nhằm phát huy tối đa lợi thế của nguồn này nhng vẫn đảm bảo an ninh tài chính .

Sau khi nghiên cứu một số nét cơ bản của nguồn tín dụng nguồn vốn trong thanh toán và nguồn huy động từ CBCNV , chúng ta thấy có một số vấn đề liên quan đến công tác khai thác và tạo lập vốn lu động nh sau :

- Chi phí sử dụng vốn tín dụng hiện nay của Công ty cao , chi phí sử dụng vốn vay (vay ngắn hạn và vay dài hạn) của Công ty cao trong khi đó chi phí sử dụng vốn bình quân của nền kinh tế luôn thấp hơn , Công ty cần tìm nguồn vốn rẻ hơn .

- Sự gia tăng của nguồn vốn tín dụng cần đợc hạn chế do ảnh hởng đến khả năng an toàn về tài chính của Công ty và cơ hội chớp lấy thời cơ kinh doanh trong tơng lai .

- Việc sử dụng vốn vay ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu đầu t dài hạn hiện nay cha hợp lý , cần sớm xác định một tỷ lệ hợp lý về dùng nguồn ngắn hạn đầu t dài hạn.

- Vốn huy động từ CBCNV cha tơng xứng với tiềm năng , cần sớm có biện pháp khai thác hiệu quả hơn .

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu khai thác và tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng Hồng Hà (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w