Nguồn kinh phí khác

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (Trang 53 - 56)

Theo điều 88 luật giáo dục quy định về các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục thì ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn bao gồm các nguồn kinh phí khác: Học phí, tiền đóng góp xây dựng trờng lớp, các khoản thu từ hoạt động t vấn, sản

xuất, kinh doanh dịch vụ của các cơ sở giáo dục, các khoản tài trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc theo quy dịnh của pháp luật. Đây cũng là chủ chơng để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta. Huyện Từ liêm đang từng ngày đổi mới, đời sống của nhân dân ngày một đợc nâng cao, đây có thể coi là một điều kiện thuận lợi để tăng nguồn kinh phí cho giáo dục. Muốn huy động đợc nguồn vốn ngoài ngân sách thì cần thực hiện các hình thức sau đây:

- Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục trên địa bàn Huyện bằng cách tiếp tục đa dạng hoá các loại hình giáo dục, phát triển các trờng Bán công và dân lập, các lớp học bán trú để vừa đáp ứng đợc các nhu cầu học tập của học sinh vừa huy động đợc các nguồn vốn đóng góp của các tầng lớp dân c. Thông qua việc đa dạng hoá các loại hình giáo dục này góp phần đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục.

- Các cơ sở giáo dục có thể thực hiện việc cho thuê các cơ sở vật chất cho các lớp học ngoại ngữ buổi tối và học trong hè, cho các trờng Đại học, Cao đẳng thuê để tuyển sinh. Để huy động các khoản thu này thì các trờng cần nhạy bén trong việc năm bắt thông tin để tìm đến những nơi có nhu cầu thuê cơ sở vật chất.

- Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục, các khoản thu của quỹ này bao gồm: Thu từ sự đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện, các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội trong nớc và các nhà hảo tâm trong và ngoài nớc.

3.3.2. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu hợp lý

Xây dựng một cơ cấu chi tiêu hợp lý sẽ gắn đợc tính tiết kiệm, hiệu quả trong việc sử dụng các khoản chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

Chi cho con ngời:Đây là khoản chi đợc xem là chiếm tỷ trọng lớn nhất so

với tổng chi thực tế cho ngành giáo dục của huyện. Năm 2004 chi cho con ngời chiếm 40% bao gồm các khoản chi: Lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền công. Kinh tế phát triển nhu cầu về đảm bảo cuộc sống vật chất của các cán bộ giáo viên ngày càng tăng sẽ làm cho tỷ trọng của khoản chi này tăng liên tiếp trong thời gian tới. Chi cho con ngời tăng thể hiện tính hợp lý trong cơ cấu chi cho giáo dục vì trong cơ chế kinh tế thị trờng, nếu thu nhập từ công việc giảng dạy không đáp ứng đợc các nhu cầu chi tiêu tối thiểu của các cán bộ giáo viên thì họ

sẽ tìm mọi cách để có thêm thu nhập từ các nghề khác. Điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm với nghề. Vì vậy sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục. Thời gian tới tỷ lệ này sẽ có thể đạt 45% tổng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục.

Chi cho giảng dạy học tập: Đây là khoản chi nhằm mua sắm các đồ dùng,

trang thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy và học tập. Tuy nhiên năm 2004 thì tỷ lệ chi mới chỉ đạt 5,37% có cao hơn so với các năm 2002 là 2,85% và năm 2003 là 3,57% song tỷ lệ đầu t này vẫn cha đợc coi là thoả đáng, tơng xứng với tầm quan trọng của nó. Với mục đích cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thì tỷ lệ này cần phải đợc nâng lên khoảng 7,5% trong những năm tới.

Chi quản lý hành chính: Tuy không trực tiếp tác động đến kết quả giáo dục

song chi quản lý hành chính lại rất cần thiết nhằm duy trì sự hoạt động bình thờng của bộ máy quản lý nhà trờng. Trong năm 2004 tỷ lệ chi chiếm 1,3% trong tổng chi cho giáo dục. Đây là tỷ trọng không cao, tuy vậy nếu thực hiện chủ chơng của nhà nớc về tinh giàm biên chế trong các trờng, giảm bớt sự kồng kềnh trong bộ máy quản lý thì khoản chi này sẽ có xu hớng giảm. Mặt khác chi tiêu trong lĩnh vực này hiện nay còn nhiều lãng phí. Vì vậy để cơ cấu chi đợc hợp lý hơn thì cần phải giảm tỷ trọng khoản chi này để chi cho khoản khác và thực hiện chi tiêu tiết kiệm hơn.

Chi cho mua sắm sửa chữa: Trong những năm qua tỷ trọng chi cho mua

sắm sửa chửa tăng đáng kể. Năm 2002 là 3,5%, năm 2003 là 2,7% và năm 2004 là 6,3%. Đây là một hớng đầu t đúng đắn vì nhu cầu học tập hiện nay ở cả 3 khối ( Mầm non, Tiểu học và THCS đều tăng). Tuy vậy tăng tỷ lệ chi thì cũng không có nghĩa là đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi cho giáo dục mà còn phải xem xét đến tính hiệu quả khi sử dụng các khoản chi đó ra sao. Nếu tiếp tục tăng tỷ lệ khoản chi thì Phòng tài chính với t cách là đơn vị cấp phát phải thờng xuyên phối hợp với các đơn vị sử dụng ngân sách là các trờng để kiểm tra, theo dõi trong quá trình sử dụng nguồn kinh phí tránh tình trạng sử dụng trái mục đích gây lãng phí.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (Trang 53 - 56)