- Ngắn hạn Trung – Dà
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tạ
3.2.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi quyết định đa ra của doanh nghiệp đều có tác động quan trọng và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Do vậy, để đứng vững trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp nói chung và các cá thể nói riêng phải tạo cho mình chiến lợc kinh doanh phù hợp với khả năng và đáp ứng nhu cầu thị trờng, đáp ứng đợc những điều kiện của Ngân hàng để có thể vay đợc vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần đạt một số chỉ tiêu sau:
- Có khả năng tài chính ổn định và chiến lợc phát triển lâu dài.
- Có đội ngũ quản lý giỏi, có khả năng thích ứng với môi trờng kinh doanh.
- Không có biểu hiện làm ăn nhất thời, chụp giật, lừa đảo.
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tốt. Có sản phẩm uy tín ổn định trên thị trờng (cả trong nớc và quốc tế).
- Có triển vọng chiếm lĩnh thị trờng trên quy mô lớn. Do đó:
Thứ nhất, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải tự nâng cao trình độ của mình trong kinh doanh, chú trọng tới việc xây dựng và hoạch định phơng án sản xuất kinh doanh, kể cả mời chuyên gia t vấn.
Thứ hai, trung thực trong việc sử dụng vốn cũng nh các điều kiện liên quan đến cho vay, tránh tình trạng làm ẩu, gây thất thoát vốn khiến cho trả nợ Ngân hàng gặp khó khăn.
Thứ ba, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho khách hàng. Thực hiện việc hạch toán kế toán theo đúng chế độ hiện hành.
Kết luận
Việc nghiên cứu những giải pháp, kinh nghiệm nhằm mở rộng cho vay ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội là việc làm cần thiết phù hợp với chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thủ đô. Qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh nói riêng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội, để xây dựng các giải pháp nhằm mở rộng cho vay ngoài quốc doanh có tính khoa học và thực tiễn nhằm phát huy sức mạnh cán bộ vào việc thực hiện nhiệm vụ cho vay ngoài quốc doanh tạo những bớc chuyển đổi có tính chất vững chắc trong việc thực hiện các định h- ớng phát triển kế hoạch của Đảng, Nhà nớc và của ngành. Đồng thời cũng mạnh dạn đa ra một số kiến nghị đối với các cấp ngành có liên quan nhằm mong muốn đóng góp vào việc mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng ĐT&PT Hà nội.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Các số của tạp chí Đầu t và Phát triển – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. 2. Các báo cáo hoạt động của phòng nguồn vốn – NH ĐT&PT Hà nội.
3. Công văn số 3496/CV- BIDV ngày 11/12/2001 của NH ĐT&PT Việt Nam. 4. Frederic S.Mishkin – Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính- NXB khoa
học và kỹ thuật – Hà nội 1999.
5. Lê Văn T - Ngân hàng thơng mại- NXB Thống kê - Hà nội 2000. 6. Luật doanh nghiệp- NXB Chính trị quốc gia- Hà nội 1999
7. Luật các tổ chức tín dụng- NXB Chính trị quốc gia.
8. Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – 45 năm xây dựng và trởng thành – NH ĐT&PT Việt nam.
9. Ngô Hơng, Hồ Diệu, Lê Phan Diệu Thảo – Phân tích tài chính NHTM. 10.Nghị định số 103/1999 NĐ- CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ về việc giao
bán, khoán, cho thuê, giải thể, phá sản DNNN.
11.Nghị định số 63/2001 NĐ-CP Ngày 11/9/2001 của Chính Phủ về việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị thành công ty TNHH một thành viên.
12.Nghị định 90/2001 NĐ-CP của Chính phủ quyết định thành lập hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
13.Nghị định 178/1999/NĐ-CP về việc bảo đảm tiền vay của các TCTD.
14.Nguyễn Thị Mùi- Quản lý và kinh doanh tiền tệ –NXB Tài chính Hà nội 1997.
15.Niên giám thống kê 2002 – Tổng Cục thống kê.
16.Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo – NHTM – Quản trị và nghiệp vụ.
17.Quy trình cho vay ngắn hạn, quy trình cho vay trung và dài hạn, quy trình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh – Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội.
18.Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. 19.Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc
NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng. 20.Tìm hiểu luật ngân hàng – NXB chính trị Quốc gia
21.Tạp chí ngân hàng số 4/2002. Và các tạp chí Tài chính, ngân hàng 1999- 2002.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu... 1
Chơng 1. Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kttt ... 3
1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng ... 3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thơng mại ... 3
1.1.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của NHTM 3
1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thơng mại 5
1.1.1.3 Chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại 5
1.1.1.4 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 6 1.1.2. Tín dụng ngân hàng 9 1.1.2.1 Thế nào là tín dụng ngân hàng 9 1.1.2.2 Nguyên tắc vay vốn 10
1.1.2.3 Điều kiện vay vốn
11
1.1.2.4 Lãi suất cho vay
12
1.1.2.5 Phân loại cho vay
12
1.1.2.6 Quy trình cho vay
1.1.2.7 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 16
1.1.2.8 Các hình thức cho vay
16
1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá quy mô và chất lợng tín dụng ... 17
1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 18
1.1.4.1 Vai trò của TDNH đối với sự phát triển của nền kinh tế 18
1.1.4.2 Vai trò của TDNH đối với thành phần kinh tế NQD 19
1.2 Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nền KTTT... 21
1.2.1 Thực trạng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh... 21
1.2.2 Vai trò của thành phần kinh tế NQD trong nền KTTT... 24
1.2.3 Xu hớng phát triển của thành phần kinh tế NQD 26
1.3 Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động tín dụng 28
1.3.1 Nhu cầu vốn đối với sự phát triển của kinh tế NQD ... 28
1.3.2 Hớng mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng ... 29
1.3.2.1 Mở rộng về đối tợng cho vay 30
1.3.2.2 Mở rộng về quy mô và kỳ hạn khoản vay 31
1.3.2.3 Mở rộng theo phơng thức cho vay 31
1.3.2.4 Mở rộng theo hình thức cho vay 31
1.3.2.5 Đảm bảo an toàn vốn – một yếu tố không thể thiếu 31
1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng 32
Chơng 2. Thực trạng hoạt động cho vay ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội 37
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội 37
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà nội 40
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của một số phòng ban 41
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 42 2.1.4.1 Công tác huy động vốn 43 2.1.4.2 Công tác sử dụng vốn 48 2.1.4.3 Các hoạt động khác 52
2.1.4.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 55
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội ... 56
2.2.1. Thực trạng cho vay ngoài quốc doanh 57
2.2.1.1 Doanh số cho vay và thu nợ 58 2.2.1.2 Doanh số d nợ 60 2.2.1.3 Tình hình tín dụng ngắn hạn 62 2.2.1.4 Tình hình tín dụng trung và dài hạn 63
2.2.1.5 Tình hình nợ quá hạn 64
2.2.2. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với kinh tế NQD ... 64
2.2.2.1 Những kết quả đạt đợc và nguyên nhân 64
2.2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 67
Chơng 3. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội . 73
3.1. Định hớng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội 73
3.1.1. Định hớng phát triển của ngân hàng ĐT&PT Việt nam ... 73
3.1.2. Định hớng phát triển về tín dụng của ngân hàng ĐT&PT Hà nội ... 74
3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động tín ngân hàng ... 76
3.2.1 Thực hiện đổi mới và hoàn thiện chính sách tín dụng... 77
3.2.1.1 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp... 77
3.2.1.2 Đa dạng hoá hình thức bảo đảm tiền vay ... 78
3.2.1.3 Đa dạng hoá phơng thức cho vay... 79
3.2.1.4 Thực hiện tốt chính sách khách hàng... 80
3.2.2 Thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng... 81
3.2.2.1 Cho vay theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá... 81
3.2.2.2 Cho vay bảo đảm bằng các khoản phải thu... 81
3.2.2.3 Hùn vốn đầu t, liên doanh liên kết với khách hàng... 82
3.2.3 Xây dựng quy trình cho vay phù hợp, đơn giản và khoa học... 83
3.2.3.1 Tuân thủ các nguyên tắc thẩm định ... 83
3.2.3.2 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vốn vay và quá trình trả nợ 84
3.2.4 Xây dựng chiến lợc Marketing đúng đắn 85
3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng... 86
3.2.4.2 Xây dựng chiến lợc sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn... 87
3.2.4.3 Tăng cờng công tác quảng cáo, khuếch trơng rộng khắp... 89
3.2.5. Tăng cờng đội ngũ cán bộ có tay nghề và trình độ nghiệp vụ cao... 90
3.3 Một số kiến nghị... 91
3.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc... 91
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc... 93
3.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh... 94
Kết luận... 96