- Ngắn hạn Trung – Dà
d) Nguồn vốn ODA.
2.2.1.1 Doanh số cho vay và thu nợ.
Doanh số cho vay thể hiện tổng số tiền ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định nh năm, quý... Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng tăng liên tục qua các năm với tốc độ lớn. Năm 2000, doanh số cho vay đạt 1.804.125 triệu đồng. Năm 2001, doanh số cho vay đạt 2.623.950 triệu đồng, tăng 819.825 triệu đồng (tức tăng 45.44%) so với năm 2000. Năm 2002, doanh số cho vay đạt 3.459.708 triệu đồng, tăng 1.655.583 triệu đồng (tơng đơng với 91.76%) so với năm 2000; và tăng 835.758 triệu đồng (tức 31.85%) so với năm 2001. Kết quả trên nói nên sự tăng trởng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, ngân hàng đã thu hút đợc nhiều khách hàng, nâng cao quy mô tín dụng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một điều dễ thấy là ngân hàng chỉ tập trung cho vay đối với thành phần kinh tế Nhà nớc. Doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này luôn chiếm một tỷ trọng rất cao (trên 95%). Trong khi đó doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ (dới 5%). Tuy ngân hàng có chú ý phát triển hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này, kết quả là doanh số cho vay tăng trởng khá, nhng xét trong mối tơng quan với hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh thì sự tăng trởng này là không đáng kể. Cụ thể là năm 2000, doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 68.918 triệu đồng, chiếm 3.82% trong tổng doanh số cho vay. Năm 2001, doanh số cho vay tăng lên và đạt đợc 110.206 triệu đồng, tăng 60% so với năm 2000 nhng chỉ chiếm 4.2% trong tổng doanh số cho vay. Năm 2002, doanh số cho vay đạt 168.142 triệu đồng, tăng 52.6% so với năm 2001, nhng cũng chỉ chiếm 4.86% trong tổng doanh số cho vay.
Cùng với việc cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc đợc ngân hàng đặt ra một cách nghiêm túc và đạt đợc một số kết quả khả quan. Nhìn chung, công tác thu nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tăng qua các năm. Năm 2000, doanh số thu nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 3.47% trên tổng doanh số thu nợ; Năm 2001 là 4.9%; Và năm 2002 là
5.4%. Thông thờng chỉ đánh giá doanh số cho vay, doanh số thu nợ để thấy đợc sự đảm bảo an toàn về vốn. Qua bảng số liệu thấy đợc doanh số thu nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tăng qua các năm, nhng xét trên tổng doanh số thu nợ thì kết quả đó còn quá nhỏ bé, cha cân xứng với tiềm năng phát triển của thành phần kinh tế này. Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay và thu nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do nền kinh tế–xã hội của ta trong những năm gần đây có b- ớc tăng trởng mạnh và ổn định. Điều này làm tăng mức sống của dân c, do đó nhu cầu mua sắm, tiêu dùng hàng hoá tăng mạnh. Do đó, hàng hoá của các doanh nghiệp sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh hơn, vốn đợc thu hồi và quay vòng nhanh, nên nhu cầu về vốn ngân hàng cũng tăng lên và việc trả nợ cho ngân hàng cũng đúng thời hạn.
Thứ hai, đứng trớc môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NHTM trên cùng địa bàn, cùng với việc đợc trao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm cao nên ngân hàng đã có những bớc mạnh dạn hơn khi cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Bên cạnh đó, chất lợng thẩm định dự án vay vốn đạt hiệu quả cao, chính sách kinh tế mở cửa nhng cha phải là tự do hoá nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong môi trờng kinh tế ít biến động hơn. Ngân hàng và khách hàng kết hợp chặt chẽ trong quá trình cho vay và thu hồi vốn, giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng phải theo sát tình hình doanh nghiệp và đôn đốc các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.
Tuy nhiên, xét trên tổng thể kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay, còn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn. Điều đó cho thấy những yếu kém của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh: Thiếu những dự án có tính khả thi, khả năng quản lý yếu kém, thị trờng đầu ra bấp bênh và còn những vớng mắc ở thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản...
Doanh số d nợ thể hiện số tiền hiện ngân hàng đang cho khách hàng vay. Đây là một chỉ tiêu quan trọng khi xem xét quy mô tín dụng của một ngân hàng, đợc tính theo công thức sau:
Doanh số d
nợ kỳ này = Doanh số d
nợ kỳ trớc +
Doanh số cho
vay kỳ này - Doanh số thu
nợ kỳ này
Qua bảng 7 cũng cho thấy doanh số d nợ qua các năm liên tục tăng. Năm 2000, doanh số d nợ đạt 1.473.503 triệu đồng. Năm 2001, con số này đã tăng lên và đạt 2.112.298 triệu đồng, tăng 638.795 triệu đồng tơng đơng với 43.35% so với năm 2000. Năm 2002, doanh số d nợ đạt 3.147.264 triệu đồng, tăng 1.034.966 triệu đồng (tơng đơng với 49%) so với năm 2001; Và gấp 2,136 lần so với năm 2000. Kết quả trên cũng giống nh doanh số cho vay, chủ yếu là sự đóng góp của thành phần kinh tế quốc doanh, còn d nợ của thành phần kinh tế Ngoài quốc doanh còn rất hạn chế. Mặc dù d nợ của kinh tế quốc doanh qua các năm có giảm nhng giảm không đáng kể, cùng với nó là sự tăng lên rất khiêm tốn của tỷ lệ d nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Doanh số d nợ của kinh tế ngoài quốc doanh năm 2000 chiếm 5.5% tổng doanh số d nợ; năm 2001 là 6% và năm 2002 là 6.3%. Sở dĩ doanh số d nợ của thành phần kinh tế NQD còn hạn chế là do các nguyên nhân sau :
Do ngân hàng đang trong giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo ngân sách Nhà nớc sang hoạt động kinh doanh đa năng theo cơ chế thị trờng, nên ngân hàng cha thực sự mạnh dạn cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó còn những vớng mắc về thủ tục pháp lý cũng nh những điều kiện vay vốn đối với khu vực kinh tế này đã làm cho việc cho vay vốn mang tính rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp và việc phát mại tài sản cũng gặp nhiều khó khăn.
Do những hạn chế xuất phát từ chính bản thân thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mà vấn đề vớng mắc nhất là hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tình hình tài chính, tính khả thi, hiệu quả của các dự án còn thấp không thuyết phục đối với ngân hàng.
Do quy mô của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn nhỏ, mô hình hoạt động không đồng đều về chất lợng, trình độ quản lý yếu kém, việc hạch toán kế toán cha đúng quy định, cha mang tính đồng bộ, khoa học. Đại đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha có “thói quen” kiểm toán, coi việc kiểm toán là bắt buộc trong hoạt động của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp vay vốn thì khi vay đợc vốn họ không muốn cho cán bộ kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của họ. Mặt khác, các doanh nghiệp này cũng không muốn thế chấp tài sản để vay vốn, họ chỉ muốn vay vốn dựa vào tình hình tài chính và số tiền sẽ thu đợc trong tơng lai nhờ bán sản phẩm...Do đó, ngân hàng rất khó khăn trong việc đánh giá năng lực về sản xuất, tài chính. Nên việc cho vay vốn càng gặp khó khăn.
Khi thực hiện cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình thì biện pháp bảo đảm tiền vay chủ yếu là thế chấp bằng nhà cửa, đất đai. Cơ sở thế chấp là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhng hiện nay việc cấp giấy chứng nhận còn cha rõ ràng và gặp nhiều vấn đề rắc rối, do vậy số hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ đạt 42%, điều đó gây khó khăn cho ngời vay vốn.
Đó là một số nguyên nhân dẫn đến tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn hạn chế.
Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, có thể xem xét hoạt động tín dụng theo thời hạn đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8: Tình hình tín dụng đối với thành phần kinh tế NQD phân theo kỳ hạn.
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %