- Ngắn hạn Trung – Dà
d) Nguồn vốn ODA.
2.1.4.2 Công tác sử dụng vốn.
Trên cơ sở nguồn vốn huy động, ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã dùng nguồn vốn đó tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Ngân hàng đặc biệt chú trọng đến hoạt động cho vay, xây dựng mô hình tín dụng hợp lý gồm:
- Bộ phận thụ lý, tiếp nhận khách hàng:
+Từ các phòng tín dụng, phòng giao dịch, các Quỹ và địa điểm kéo dài của hội sở.
+ Trình duyệt Giám đốc.
- Quy trình tín dụng không ngừng cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp với thực tế môi trờng kinh doanh và hoạt động của khách hàng, nhu cầu của khách hàng và môi trờng pháp lý, xây dựng từng quy trình cụ thể đối với các khoản vay nh: quy trình cho vay ngắn hạn, quy trình cho vay trung và dài hạn, quy trình cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,...tạo ra nhiều tiện ích cho khách hàng, giảm những thủ tục không cần thiết, bên cạnh đó các cán bộ tín dụng cũng có thể thực hiện cho vay một cách bài bản, khoa học, và chất lợng.
Kết quả đạt đợc trong những năm qua thể hiện trong bảng sau: Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Hà nội
Đơn vị : Triệu đồng
Các chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I. Nghiệp vụ cho vay 1.804.125 60.4 2.623.950 65.86 3.459.708 65.41Cho vay ngắn hạn 1.191.221 39.88 1.763.586 44.27 2.256.934 42.67 Cho vay ngắn hạn 1.191.221 39.88 1.763.586 44.27 2.256.934 42.67 Cho vay T- D hạn 570.600 19.1 749.521 18.81 1.087.698 20.56 Cho vay đồng tài trợ 12.718 0.42 66.255 1.66 68.819 1.3
Khoanh, chờ xử lý 29.586 1 44.588 1.12 46.257 0.88
II. Sử dụng vốn khác 1.182.606 39.6 1.360.061 34.14 1.829.928 34.59
Tổng vốn sử dụng 2.986.731 100 3.984.011 100 5.289.636 100
Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn kinh doanh.
Qua bảng trên cho thấy, doanh số cho vay chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn sử dụng và ngày càng tăng trởng mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng. Năm 2000, thực hiện cho vay 1.804.125 triệu đồng, tơng đơng với 60.4% tổng vốn sử dụng. Năm 2001, thực hiện cho vay 2.623.950 triệu đồng, tăng 819.825 triệu đồng tơng đơng với 45.44% so với năm 2000. Năm 2002, thực hiện cho
vay 3.459.708 triệu đồng, tăng 835.758 triệu đồng tơng đơng với 31.85% so với năm 2001, và tăng gấp gần 2 lần so với năm 2000. Trong đó, cho vay ngắn hạn giữ vai trò chủ đạo, chiếm phần lớn doanh số cho vay của ngân hàng.
Cho vay ngắn hạn.
Do có địa bàn tại khu vực Hà nội, mà đây là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, có hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên, liên tục, nên các khách hàng thờng vay vốn ngân hàng để bổ sung lợng vốn lu động, do vậy thời hạn của các khoản vay thờng là ngắn hạn. Và tỷ lệ này cao hơn nhiều so với cho vay trung và dài hạn. Năm 2000, thực hiện cho vay 1.191.221 triệu đồng, chiếm 39.88% tổng nguồn vốn sử dụng. Năm 2001, cho vay 2.623.950 triệu đồng, chiếm 44.27% tổng vốn sử dụng, tăng 572.365 triệu đồng tơng đơng với 48% so với năm 2000. Năm 2002, doanh số cho vay ngắn hạn là 2.256.934 triệu đồng, tăng 493.348 triệu đồng tơng đơng với 28% so với năm 2001, nhng xét trên mối tơng quan với tổng nguồn vốn sử dụng, thì tỷ lệ cho vay ngắn hạn có giảm đôi chút so với năm 2001, chiếm 42.67%.
Cho vay trung và dài hạn.
Mặc dù là ngân hàng chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển, nhng doanh số cho vay trung và dài hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng không cao. Năm 2000, doanh số đạt 570.600 triệu đồng, chiếm 19.1% tổng nguồn vốn sử dụng. Năm 2001, doanh số cho vay có tăng 749.521 triệu đồng. Nhng xét trên mối t- ơng quan với tổng nguồn vốn sử dụng, thì doanh số cho vay chỉ đạt 18.81%, giảm so với năm 2000. Năm 2002, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng nhanh, đạt 1.087.698 triệu đồng tơng đơng với 20.56% tổng nguồn vốn sử dụng, tăng 338.177 triệu đồng tơng đơng với 45.1% so với năm 2001. Sở dĩ khoản cho vay trung và dài hạn còn nhỏ là vì: Các thủ tục xét duyệt cho vay phức tạp hơn và rủi ro của khoản vay này cũng cao hơn so với cho vay ngắn hạn. Nhng đây là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nên ngân hàng cũng đang từng bớc tìm ra các giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động này.
Cho vay đồng tài trợ.
Đối với các dự án lớn vợt quá khả năng của một ngân hàng, các ngân hàng có thể cùng nhau cho vay, đó là cho vay đồng tài trợ. Hoạt động này mới
đợc ngân hàng thực hiện từ đầu năm 2000, tuy là hoạt động rất mới mẻ, nhng ngân hàng cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan, và qua 3 năm thực hiện, doanh số cho vay cũng nh tỷ trọng của cho vay đồng tài trợ so với tổng nguồn vốn sử dụng đều tăng lên rõ rệt. Năm 2000, chỉ cho vay đồng tài trợ đợc 12.718 triệu đồng chiếm 0.42% so với tổng nguồn vốn sử dụng. Năm 2001 thực hiện cho vay đợc 66.255 triệu đồng chiếm 1.66% tổng nguồn vốn sử dụng, tăng 5.2 lần so với năm 2000. Năm 2002, thực hiện đợc 68.819. triệu đồng, chiếm 1.3% tổng vốn sử dụng. Điều đáng nói là ngân hàng cho vay đồng tài trợ hoàn toàn bằng ngoại tệ, chứng tỏ nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng rất mạnh, có thể đáp ứng đợc các nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng.
Sử dụng vốn khác
Ngoài hoạt động cho vay là chủ yếu ra, ngân hàng còn sử dụng vốn vào nhiều hoạt động khác nh: Mua ngoại tệ, thanh toán các loại thẻ, trích lập quỹ bảo lãnh khi nhận bảo lãnh cho khách hàng.... qua các hoạt động này cũng thu đợc một khoản phí đáng kể góp phần làm tăng lợi nhuận ngân hàng.
Ngoài ra, có thể thấy doanh số cho vay của ngân hàng đối với các đối t- ợng khách hàng thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu 1: Tỷ trọng về doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế
Qua biểu đồ trên ta thấy thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn là khách hàng chủ đạo của ngân hàng, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng số cho vay. Xét về số tuyệt đối thì doanh số cho vay đối với kinh tế Quốc doanh qua các năm tăng mạnh, nhng xét trên mối tơng quan với tổng doanh số cho vay thì tỷ trọng
0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 QD NQD
cho vay đối với thành phần kinh tế Quốc doanh có giảm nhẹ. Số liệu ở bảng 7. Năm 2000, doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế Quốc doanh là 1.735.207 tơng đơng với 96.18% tổng doanh số cho vay. Năm 2001 đạt 2.513.744 triệu đồng tơng đơng với 95.8%. Năm 2002 đạt 3.291.566 triệu đồng tơng đơng với 95.14%. Cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mặc dù qua các năm có tăng chút ít nhng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Năm 2000, doanh số cho vay đạt 68.918 triệu đồng chiếm 3.82% trong tổng doanh số cho vay. Năm 2001 tăng so với năm 2000 cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối, đạt đợc 110.206 triệu đồng tơng đơng với 4.2%. Năm 2002 đạt đợc 168.42 triệu đồng tơng đơng với 4.86%. Sở dĩ nh vậy là do ngân hàng mới chuyển sang hoạt động nh một ngân hàng thơng mại thực thụ từ năm 1995 đến nay, còn trớc đó nguồn vốn chủ yếu là do ngân sách Nhà nớc cấp và thực hiện cấp phát, đầu t theo chỉ định của Nhà nớc. Do thời gian mở rộng hoạt động kinh doanh còn ngắn, nên ngân hàng vẫn chủ yếu là cho vay với thành phần kinh tế Nhà nớc, cha dám mạo hiểm để thực hiện việc cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Bên cạnh đó cũng do những hạn chế của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh: Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động yếu kém, năng lực tài chính yếu, quy mô hoạt động nhỏ, không có chiến lợc hoạt động rõ ràng, hạch toán kế toán cha minh bạch (đại đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thông qua kiểm toán), nhiều doanh nghiệp thành lập mang tính tự phát, sẵn sàng giải thể khi làm ăn thua lỗ, bộ máy quản lý tổ chức cha khoa học, trình độ chuyên môn thấp...Đấy là lý do dẫn đến hầu hết các NHTM đều cha dám mạo hiểm mở rộng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế này. Nh- ng nhận biết đợc xu hớng phát triển hiện nay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nên ngân hàng đang tìm ra những giải pháp thiết thực nhất để dần mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này.