Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội (Trang 84 - 85)

- Ngắn hạn Trung – Dà

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tạ

3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng có vai trò hết sức quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng trên thị trờng. Đây là công việc hết sức phức tạp nhng lại cần thiết đối với bất kỳ một ngân hàng thơng mại nào. Nghiên cứu thị trờng tập trung nghiên cứu các vấn đề về cung, cầu và các yếu tố tác động. Nghiên cứu cầu tức là nghiên cứu tập tính, thói quen, nhu cầu của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng, từ đó ngân hàng nâng cao khả năng thích ứng của dịch vụ trên thị trờng nhằm tăng cờng khả năng thu hút khách hàng. Nghiên cứu cung bao gồm việc nghiên cứu số lợng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng trên thị trờng và nghiên cứu u thế của các ngân hàng, tổ chức trung gian tài chính khác trên thị trờng. Nghiên cứu các yếu tố tác động tới thị trờng của ngân hàng đó là các môi trờng về kinh tế, chính trị, dân c, môi trờng khoa học công nghệ, môi trờng tự nhiên...

Thông qua việc nghiên cứu thị trờng, ngân hàng đã xác định đợc các kết quả sau:

- Xác định đợc vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng. ở nớc ta có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 80-90%, và xu hớng gia tăng nữa trong thời gian tới. Phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều thuộc vào loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của hầu hết các nớc trên thế giới dù là nớc phát triển hay là nớc đang phát triển thì mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Là một nớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số ở nông thôn và làm nông nghiệp thì con đờng CNH-HĐH phải lu tâm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều tất yếu.

- Nắm đợc các yếu tố vĩ mô liên quan đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, từ đó điều chỉnh hoạt động một cách kịp thời phù hợp với quy định của Nhà nớc. Nắm chắc tình hình đổi mới DNNN, tốc độ cổ phần hoá, nắm đợc các quy định của Chính phủ về việc chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ

chức Chính trị – Xã hội thành công ty TNHH một thành viên. Nắm bắt kịp thời các văn bản pháp luật liên quan đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nh Nghị định NĐ 90/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định thành lập hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ...

- Nghiên cứu kỹ và thực hiện Luật doanh nghiệp, luật HTX chuyển đổi, luật cổ phần hoá...

Trên cơ sở các kết quả đã thực hiện đợc, các giải pháp trong thời gian tới là:

 Phải nghiên cứu, xác định đúng vai trò, vị trí và xu hớng phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

 Xác định đợc vị trí, tầm quan trọng của việc cho vay NQD.

 Để cho vay NQD có hiệu quả và an toàn cần nắm đợc thực trạng của doanh nghiệp NQD để có biện pháp quản lý và tháo gỡ hữu hiệu.

 Nhận biết và phân loại đợc các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, phân loại theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, quy mô...từ đó đa ra các chính sách linh hoạt, hợp lý và đảm bảo an toàn vốn vay.

 Cần nắm vững các tác động của chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động của các doanh nghiệp NQD nh: Chính sách thơng mại, chính sách công nghiệp, chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách thuế, chính sách đầu t.

 Cần có nghiên cứu, tìm hiểu các chính sách liên quan đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh để có chỉ đạo kịp thời...

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội (Trang 84 - 85)