Những mối liên hệ sau cũng là một phần của chiến lược động viên, nhưng chúng có thể được lồng vào rất nhiều điểm trong chu trình động viên. Người động viên có thể quyết định nếu như người đó có hiểu biết và nhanh nhạy với những điều kiện thay đổi trong cộng đồng.
Mục đích phát triển cộng đồng của việc động viên có thể thay đổi từ nơi này qua nơi khác. Tuy nhiên, những yếu tố chung bao gồm: xóa đói giảm nghèo, quản lý hàng hóa, thay đổi trong việc tổ chức (phát triển) xã hội, xây dựng khả năng cộng đồng, nâng cao năng lực cho những người có thu nhập thấp và bị cách li khỏi xã hội, cân bằng giới tính).
Việc đánh giá và phân tích những tổ chức hiện đang tồn tại trong địa phương, hội người lớn tuổi, những hội đồng khác và của phụ nữ, quay
vòng tín dụng) các tổ chức, các phong trào của nhân dân, các hiệp hội đặc biệt, các tổ chức như tổ chức người khuyết tật và các nhóm dễ bị tổn thương trước, trong và sau mỗi chu trình.
Tăng cường các tổ chức địa phương (đảm bảo việc miêu tả và tham gia vào các công tác cộng đồng), tăng cường tham gia giới, hỗ trợ tình trạng pháp lý cho các tổ chức cộng đồng.
Khuyến khích các mối quan hệ hợp tác và thiết thực giữa các tổ chức: tăng cường cơ hội cho sự hợp tác và góp quĩ các nguồn địa phương (nhân lực, cung cấp vốn, đất)
Tạo ra thu nhập và nghề nghiệp, tập trung đào tạo tín dụng, marketing Cải tiến cơ sở hạ tầng và nơi ở của người dân;
Các hoạt động môi trường (ví dụ: củng cố các hệ thống quản lý rác dựa trên cộng đồng nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên);
Quản lý và giảm nhẹ các thảm họa tham gai (trại, nơi ở và tái định cư người tị nạn)
Minh họa động viên Khu vực châu Phi
Bài của Julianna Kuruhiira Được tiến sĩ Phil Bartle hiệu đính Bài dịch của: Lua Nguyen
Nguồn tài liệu đào tạo
To copy or download each image from its URL, right-click on it and choose the "Save_Picture_As" option in the pull-down menu.
Minh họa 1: Họp cộng đồng; Nâng cao nhận thức:
Minh họa 2: Đánh giá tình hình cộng đồng; Lập bản đồ:
Minh họa 3: Họp cộng đồng; quyết định các quyền ưu tiên:
Minh họa 5: Đào tạo kỹ thuật cho cộng đồng; Chuyên gia của các bộ đối thoại:
Minh họa 6: Nhận thức cộng đồng; Sức khỏe và vệ sinh:
Minh họa 7: Đào tạo quản lý cộng đồng; Hội thảo tài chính và kế toán:
Minh họa 8: Đóng góp cộng đồng; Mang nguyên liệu đến
Minh họa 9: Hoạt động cộng đồng; Đào hào
Minh họa 10: Hội thảo đào tạo; Các kỹ năng quản lý việc học tập
Minh họa 11: Đào tạo: Hội thảo viết báo cáo.
Minh họa 12: Thêm các hoạt động cộng đồng; Làm gạch
Minh họa 14: Đóng góp cộng đồng; Các bữa ăn dành cho những người lao động công ích.
Minh họa 15: Đào tạo kỹ thuật; Học cách tái chế rác.
Minh họa 16:Đánh giá và quản lý cộng đồng.
Minh họa 17:Báo cáo trước cộng đồng.
Minh họa 18: Hoàn thành dự án; Tổ chức các nghi lễ và tiệc.
Cộng đồng
Định nghĩa
Danh từ
1. cộng đồng - một nhóm người sống trong một khu vực địa lý nhất định; "một tập hợp từ tất cả các thành phần trong cộng đồng"
tụ tập, tập hợp - một nhóm người trong một vùng giáo xứ - một cộng đồng nhà thờ địa phương
cộng đồng ngôn ngữ - những người cùng chung một ngôn ngữ hoặc phương ngữ
hàng xóm, hàng xóm - những người sống cạnh nhau; "đó là những người hàng xóm thân thiện"; "hàng xóm của tôi bầu cho Bush" thị xã, làng, nơi định cư - một cộng đồng nhỏ hơn thị trấn thôn - một cộng đồng nhỏ hơn làng
2. cộng đồng - một nhóm người có chung những đặc điểm sắc tộc, tôn giáo; "cộng đồng Cơ đốc theo toà thánh"; "anh ta được biết tới khắp cộng đồng Thiên chúa"
người - (số nhiều) bất kể một nhóm người (đàn ông, phụ nữ, trẻ em) tính tổng thể; "người già"; "có ít nhất 200 người khán giả"
tu viện - cộng đồng người sống chung ở một địa điểm tôn giáo đoàn thể tôn giáo - thành viên của cộng đồng tôn giáo chung sống Quốc gia Hồi giáo, Islamic Ummah, Muslim Ummah, Umma, Ummah - cộng đồng hồi giáo, được coi là phát triển từ Mauritania tới Pakistan; "Những người Hồi giáo ôn hoà thúc giục Ummah từ bỏ chủ nghĩa khủng bố của Hồi giáo cấp tiến"
3. cộng đồng - sở hữu chung; "họ là một cộng đồng có chung sự sở hữu"
sự sở hữu - mối quan hệ của chủ sở hữu và vật thuộc quyền sở hữu 4. cộng đồng - một nhóm các quốc gia có lợi ích chung; "họ muốn gia
nhập NATO"
tổ chức toàn cầu, tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức thế giới, tổ chức thế giới, một liên hiệp quốc tế gồm nhiều nước
5. cộng đồng - một phần trong ngành nghề; "tin tức lan nhanh trong cộng đồng tin học"
nghề nghiệp
cộng đồng luật pháp, nghề luật, những cá nhân đủ tiêu chuẩn thực hành luật ở ngành hành pháp; "anh ta được nhận vào toà ở New Jersey" nghề liên quan đến sức khoẻ - những cá nhân làm việc để giúp đỡ duy trì vấn đề sức khoẻ của khách hàng
cộng đồng kinh doanh, doanh nhân - những người quản lý kinh doanh cộng đồng học giả - những người có bằng cấp học thuật cao
giới kinh tế - những nhà kinh tế chuyên nghiệp
giới giáo - những người thực hành tôn giáo đã được sắc phong nhóm nghề nghiệp, ý nguyện - những người cùng làm một nghề
6. cộng đồng - những thoả thuận; "người thuyết giáo và kẻ bán rượu lậu có chung thoả ước về lợi ích"
thoả ước, thoả thuận - hài hoà những ý kiến, hành động hoặc tính cách; "hai đảng đã thoả thuận"
7. cộng đồng - một khu vực mọi người sống, chủ yếu là cư dân
khu dân cư
qui hoạch nhà ở - một khu vực tương tự nơi quần cư xây dựng bởi những nhà kinh doanh bất động sản và thường ở dưới quyền quản lý của một người; "họ sống ở một khu qui hoạch mới"
bất động sản - một khu dân cư, nhà ở đó được thiết kế và xây đồng thời lãnh sự - khu vực dành cho quản lý hành chính hoặc mục đích khác khu phố trên - một khu dân cư xa rời trung tâm thương mại
khu ngoại ô - khu dân cư ở ngoại vi thành phố exurbia - khu dân cư ngoài thành phố xa ngoại ô khu tập thể - khu dân cư với nhiều nhà tập thể khu phố đông - khu dân cư đông đúc
Georgetown - một khu vực phía đông bắc Washington
Làng Greenwich, làng - khu dân cư chính của Manhattan; "ngôi làng" là nơi ở của nhiều văn nghệ sĩ thế kỷ 20
8. cộng đồng - (sinh thái) một nhóm các sinh vật sống ở cùng một nơi và tương tác với nhau
cộng đồng sinh học
nhóm, nhóm lại - một nhóm các thực thể (thành viên) được coi là một đơn vị
sinh thái học, khoa học môi trường, hệ sinh thái - những nhánh của sinh học quan tâm tới mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
quần xã sinh vật - một cộng đồng sinh học đặc trưng bởi cây cối và khí hậu chủ đạo