Bố cục của LFA ( Logical Framework Analysis, tạm dịch là Phân tích cơ cấu tổ chức hợp lý):

Một phần của tài liệu SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG LÀ CHÌA KHÓA ĐỂ PHÁT HUY SỨC MẠNH CỘNG ĐỒNG (Trang 46 - 48)

cơ cấu tổ chức hợp lý):

LFA thường được trình bày như một bản kê khai với 5 cột. Nó thường được giới thiệu trên một trang đạt tiêu chuẩn (A4 hay 8 ½ của 11) được đặt nằm ngang. Với những dự án lớn và phức tạp hơn, nó có thể tiếp tục trên những trang thêm sau, nhưng cấu trúc tối ưu nhất vẫn là một trang đơn.

Đây là những tiêu đề của năm cột được xem ngang theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải:

 Bản tường thuật tóm tắt;  Kết quả được mong chờ;  Chỉ tiêu đạt được;

 Sự giả định; và  Rủi ro

Trong cột đầu tiên nằm bên trái, bên dưới ô "Bản tường thuật tóm tắt", có ba ô. Chúng được đặt tên, từ trên xuống dưới:

 Ý tưởng của chương trình  Mục tiêu của chương trình; và  Các hoạt động.

Nếu như chương trình hay dự án có nhiều ý tưởng, ba điều này sẽ được lặp lại, dưới ba điều đầu tiên, một bộ ba mới cho mỗi ý tưởng.

Với cột thứ hai từ bên trái, bên dưới ô "Kết quả mong đợi", thì có hơn ba ô, được sắp xếp theo chiều dọc, mà song song với ba ô ở cột thứ nhất bên trái. Chúng cũng được đặt tên, từ trên xuống dưới:

 Tác động;  Hậu quả; và  Kết quả đầu ra.

Đầu tiên, hai từ này trông có vẻ gần giống nhau, hậu quả và kết quả. Kết quả đầu ra là một sảm phẩm trực tiếp của chương trình hay dự án. Bằng cách sử dụng phép loại suy nông trại hay nhà máy lần nữa, nó cũng giống như sữa hay xe đạp. Ngược lại, hậu quả không phải là sản phẩm trực tiếp của chương

trình hay dự án, nhưng ảnh hưởng lên những cộng đồng được nhận hay là người được hưởng lợi ích. Phép loại suy nông trại hay nhà máy lần nữa,

những hậu quả sẽ bao gồm " Có sữa cho trẻ uống", hay " Việc vận chuyển trở nên dễ dàng hơn khi đi bộ không còn là phương pháp duy nhất".

Trong cột thứ ba từ bên trái qua, bên dưới ô "Chỉ tiêu đạt được", cũng có ba ô như trên. Chúng cũng được đặt tên, từ trên xuống dưới:

 Chỉ tiêu năng suất ảnh hưởng;  Hậu quả của chỉ tiêu năng suất; và  Kết quả của chỉ tiêu năng suất. Một khung mẫu sẽ như thế này:

Phân tích cơ cấu tổ chức hợp lý

BẢN TƯỜNG THUẬT

TÓM TẮT MONG ĐỢIKẾT QUẢ CHỈ TIÊU ĐẠTĐƯỢC THIẾTGIẢ RỦIRỎ

Ý tưởng cho chương

trình Yếu tố Chỉ tiêu năng suất ảnh hưởng Giả thiết Rủi ro Mục tiêu chương trình Hậu quả Hậu quả của chỉ tiêu năng suất Giả thiết Rủi ro Các hoạt động Kết quả Kết quả của chỉ tiêu năng suất Giả thiết Rủi ro Được lặp lại khi cần thiết, dựa trên số lượng ý tưởng hay mục tiêu.

Còn hai cột còn lại, bên phải, là Giả định , rồi Rủi ro. Chúng lần lượt áp dụng trong ba ô đầu tiên tương ứng hàng của nó.

Khi bạn viết ra những giả thiết, bạn phải xác định điều mà bạn mong chờ vẫn cố định hay dự đoán trước được, như chúng liên quan đến các chủ đề ở ba cột đầu tiên. Có hàng ngàn điều mà bạn giả thiết mà nó không cần thiết để bao gồm. Ví dụ, chúng ta giả sử rằng trái đất sẽ không va chạm với hành tinh khác mà nó sản xuất ra đám mây bụi mà nó tiêu diệt tất cả những gì chúng ta biết. Điều này không cần thiết để bao gồm theo như khả năng mơ hồ trong cơ cấu tổ chức hợp lý.

Chúng ta cũng giả sử rằng sẽ không có một đội quân đảo chính nào mà có thể đập phá hoàn toàn hệ thống kinh tế. Tuy nhiên, trong một nước như Canada, khả năng này mơ hồ nên chúng ta không cần phải đề cập đến nó. Ví dụ như ở một nước khác, Liberia, chúng ta có thể bao hàm nó chỉ vì nó có một chút khả năng xảy ra, và do đó làm gián đoạn dự án. Lấy ví dụ như nếu chứng ta làm nên những chiếc xe đạp, chúng ta có thể giả sử, hay không, rằng các nguồn như ống kim loại, sẽ có sẵn ở thị trường. Một ví dụ khác, nếu

chúng ta sản xuất sữa thì ta có thể giả thiết rằng một dịch bệnh tay, chân, miệng sẽ không bùng phát và giết tất cả các con bò.

Cột cuối hay là cột thứ năm, Rủi ro, được liên quan đến cột thứ tư, Giả Thiết. Rủi ro của một đội quân đảo chính ở Canada thì thấp, trong khi cùng sự rủi ro đó mà ở Liberia tuy thấp nhưng vẫn cao hơn ở Canada. Từ đó bạn có thề xác định những giả thiết và rủi ro như mối liên hệ với ba cột đầu tiên, những sự rủi ro và giả thiết đó sẽ liên quan với nhau.

Phần cuối cùng của bản cơ cấu hợp lý, mà bạn tạo nên, gần giống như một bản thiết kế dự án, nhưng nó được sắp xếp theo khuôn mẫu trên, và nó súc tích hơn và được làm cho tất các ô và cột trong bản kê có mối liên hệ hợp lý với nhau.

Một số cơ quan tài trợ có hay yêu cầu bản kê cơ cấu này có thể khác một chút về số lượng và tiêu đề cho từng cột, nhưng nguyên tắc là phải giống nhau, bao gồm mức độ, ngắn gọn và những mối quan hệ hợp lý giữa các ô.

––»«––

Một phần của tài liệu SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG LÀ CHÌA KHÓA ĐỂ PHÁT HUY SỨC MẠNH CỘNG ĐỒNG (Trang 46 - 48)