Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại Bưu điện trung tâm 1 (Trang 34 - 35)

Môi trờng kinh doanh là một thực thể khách quan bao gồm tất cả các chủ thể kinh doanh trên thị trờng và tổng thể các yếu tố, các mối quan hệ tác động, chi phối mọi hành vi, hoạt động của họ.

Sự ổn định của thể chế chính trị có tác động tích cực cho việc thu hút vốn đầu t, tạo môi trờng kinh doanh tin cậy cho ngời đầu t và khả năng huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Bên cạnh đó, môi trờng pháp luật thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngợc lại, sự không ổn định của pháp luật và chính sách kinh tế có thể gây ra những tác động bất lợi đối với doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh trong đó thói quen coi trọng chữ tín và đạo đức của ngời kinh doanh hoặc các thông tin liên quan tới hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc công khai minh bạch theo các quy định của luật pháp cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Từ đó, chúng tác động tới mức tồn quỹ, vòng quay tiền và các dòng thu, chi ngân quỹ.

1.4.2.3 nh hởng của môi trờng cạnh tranh

Tác động qua lại lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng nhất định đến môi trờng kinh doanh, từ đó ảnh hởng đến công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Các điều kiện về giá bán, thời hạn tín dụng, tỷ lệ chiết khấu, uy tín, thị phần của doanh nghiệp thay đổi dẫn đến nhu cầu về vốn bằng tiền thay đổi. Ví dụ, trong trờng hợp giá bán giảm xuống với điều kiện số lợng hàng bán không đổi làm cho giá trị các khoản phải thu giảm nhng chỉ bù đắp đợc một phần nào sự tổn thất doanh thu của doanh nghiệp và kết quả là nhu cầu tiền tệ

tăng lên. Hiện tợng này sẽ kết thúc khi doanh nghiệp thực thi các quyết định cắt giảm quy mô kinh doanh. Để kiểm soát yếu tố này, doanh nghiệp cần phải xác định vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh, khả năng và chiến lợc cạnh tranh, từ đó xây dựng chiến lợc huy động huy động vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ phát sinh hoặc có chính sách cắt giảm kịp thời đảm bảo hiệu quả của doanh nghiệp.

1.4.2.4 nh hởng của chính sách tài chính tiền tệ và chính sách thuế của nhà nớc

Các chính sách về tài chính tiền tệ cũng nh chính sách thuế, kế toán có tác động lớn đến công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Trong trờng hợp chính phủ cắt giảm các khoản chi tiêu ngân sách hoặc giảm thuế sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên, hoạt động đầu t của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn, và kết quả là doanh nghiệp có điều kiện để xây dựng các kế hoạch đầu t mới dẫn đến nhu cầu tiền tệ phát sinh. Mặt khác, khi chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ biểu hiện bằng sự tăng hoặc giảm mức cung tiền tệ hoặc phá giá đồng tiền, thậm chí sử dụng chính sách thả nổi tỷ giá thì nó sẽ ảnh hởng nhanh chóng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, khi chính phủ tăng mức cung tiền trong toàn bộ nền kinh tế sẽ dẫn đến lãi suất tiền gửi hạ xuống và từ đó khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả là làm tăng thêm nhu cầu tiền tệ của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác quản lý ngân quỹ để đạt hiệu quả trong đầu t.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại Bưu điện trung tâm 1 (Trang 34 - 35)