Mức độ tích hợp

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu docx (Trang 80 - 81)

Chương IV Hệ trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu

4.3.2.2.Mức độ tích hợp

4.3. Xây dựng cấu trúc thông tin hỗ trợ việc ra quyết định

4.3.2.2.Mức độ tích hợp

Một yếu tố rõ ràng trong môi trường ra quyết định là số lượng nguồn

thông tin ngày càng tăng. Việc ra quyết định đòi hỏi khả năng từ nhiều tính

năng. Điều này sinh ra yêu cầu tích hợp một vài cấu trúc thông tin trong các hệ thống khác nhau. Trong đa số các trường hợp, không thể truy cập hay đưa ra tất cả thông tin được yêu cầu. Thậm chí nếu tất cả các yêu cầu đã được xác

định thì cũng khơng thể thực hiện khi sử dụng dữ liệu từ các hệ thống thông

tin hiện có. Trích xuất dữ liệu từ một vài OLTP hay các nguồn dữ liệu hợp lệ thành một nhóm chung và chuyển nó thành dạng thức tương thích với hệ thống OLAP đòi hỏi các nỗ lực đáng kể.

Với các công cụ thông minh, kho dữ liệu có sẵn, việc tích hợp tất cả hoặc tích hợp một vài tính năng khơng phải là nhiệm vụ dễ dàng. Nó khơng thể điều tiết dữ liệu từ một vài hệ thống nội tại. Một số nguyên nhân của các vấn đề tích hợp là:

• Việc tích hợp tự động khơng thể được cung cấp theo tính chất của hạ

tầng công nghệ. Các tổ chức đầu tư vào các cơng nghệ khác nhau vì thế cần u cầu tích hợp.

• Tính chất của hệ thống khơng cho phép cung cấp việc tích hợp hệ thống. Các ứng dụng từ các nhà cung cấp khác nhau hoạt động theo các thơng số khác nhau. Vì vậy về kỹ thuật, có thể khơng hợp lý khi tiến hành tích hợp các hệ thống này.

• Các kỹ năng cần thiết cần cho tích hợp các hệ thống này khơng có trong tổ chức.

• Yêu cầu tích hợp tự động bị bỏ qua. Các hậu quả của điều này là:

nhau. Cần xem xét để đưa nó vào một dạng thức chung.

• Việc thực hiện bằng tay nhằm kết hợp các kết quả này là vô cùng nhiều. Người ra quyết định có thể khơng mất thời gian cho các nhiệm

vụ này.

• Khi thực hiện các bước cần thiết để kết hợp các kết quả từ các nguồn khác nhau, cơ hội để nhận thấy các lỗi ở mỗi bước là hiển nhiên. Điều

này đòi hỏi nỗ lực bổ sung để thông qua và sửa các lỗi này.

• Người ra quyết định có thể cần sự hỗ trợ kỹ thuật để kết hợp các kết

quả từ các hệ thống khác nhau. Sự phụ thuộc về kỹ thuật ở mức độ này là có thể chấp nhận được.

• Sự khơng nhất qn trong các kết quả từ các nguồn khác nhau có thể không được phát hiện. Trong trường hợp này kết quả cuối có thể chứa lỗi.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương pháp xử lý phân tích trực tuyến áp dụng trong xây dựng hệ trợ giúp quyết định dựa vào dữ liệu docx (Trang 80 - 81)