Những tồn tại rút ra trong quan hệtín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh với kinh tế ngoài quốc doanh :

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 56 - 64)

II/ Thực trạng quan hệtín dụng giữa Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh với thành phần kinh tế ngoàI quốc

2.Những tồn tại rút ra trong quan hệtín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh với kinh tế ngoài quốc doanh :

Mặc dù mới bớc vào kinh doanh tín dụng Ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong một vài năm gần đây, phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ cùng với các Ngân hàng thơng mại khác đã có bề dày kinh doanh tín dụng đối với thành phần kinh tế này trên địa bàn tỉnh Quảng ninh nhng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Quảng ninh trong 5 năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Chi nhánh đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế hộ gia đình phát triển.

Nhng, bên cạnh những kết quả mà chi nhánh đã đạt đợc trong những năm qua phải kể đến một số mặt còn hạn chế, tồn tại trong công tác cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh, bởi vì nh đã nói ở trên nghiệp vụ cho vay ngoài quốc doanh vẫn còn đang là nghiệp vụ khá mới mẻ ở chi nhánh và trên bớc đờng vừa làm vừa học hỏi để không ngừng bổ sung và hoàn thiện thì rất khó tránh khỏi những khuyếm khuyết, những tồn tại. Nhng phần lớn các hạn chế của chi nhánh cũng là tình trạng chung của toàn hệ thống Ngân hàng. Có thể đa ra những tồn tại chính cần phải khắc phục trong thời gian tới nh sau:

Thứ nhất, trong thời gian qua chính sách đầu t tín dụng tại chi nhánh cha thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, có sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà sự khác biệt rõ nét nhất là điều kiện để vay vốn Ngân hàng.Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn đợc vay bằng tín chấp và đợc vay với khối lợng lớn, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc đợc bảo lãnh.

Vấn đề tài sản thế chấp luôn cản trở khả năng vay vốn của kinh tế ngoài quốc doanh từ ngân hàng, nó ảnh hởng trực tiếp khi ngân hàng đánh giá các điều kiện trớc khi cho vay. Nếu so sánh với doanh nghiệp nhà nớc không phải thế chấp thì kinh tế ngoài quốc doanh đã rất thiệt thòi, không những thế bộ phận khách hàng này còn bị ảnh hởng gián tiếp thông qua những vấn đề tâm lí khác nhau. Đã có tài sản thế chấp thì ít nhiều sẽ có sử lí tài sản thế chấp. Trong thực tế việc xử lí tài sản đạt hiệu quả rất thấp, thực tế giá trị thu đợc từ bán tài sản thế chấp hầu nh rất nhỏ so với giá trị mà nó bảo đảm, nh vậy ngân hàng dễ bị tổn hao vốn liếng đã đành mà có khi còn “mất” cả ngời. Điều này đã tạo ra một trở ngại tâm lí không nhỏ khi ngời cho vay nói “đợc”. Về phía ngời cho vay, còn có vấn đề tâm lý không kém phần quan trọng, đó là khi ngời “làm công ăn lơng” nói “đồng ý” nếu trôi chảy thì lợi ích của món vay trớc hết và cơ bản thuộc về tấp thể, nhng nếu món vay gặp “trục trặc” thì trách nhiệm cá nhân rất nặng nề, cùng lúc đó nếu trả lời “không” trong hầu hết các trờng hợp quyền lợi cá nhân không bị ảnh hởng, điều này cũng đã làm một bộ phận cán bộ ngân hàng có tâm lí thẩm định cực kỳ khắt khe, máy móc bỏ sót dự án hoặc phơng án khả thi là không tránh khỏi. Bên cạnh đó ai cũng biết rằng trong kinh tế thị trờng thời cơ rất quan trọng và

không phải lúc nào cũng xuất hiện, nhng thờng thì ngân hàng không đáp ứng đợc nhu cầu này khi phải thực hiện đầy đủ một loạt các bớc theo qui trình. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói rằng họ không xin, không cần u đãi mà chỉ cần sự trợ giúp đúng lúc, đúng mức, bình đẳng và công bằng.

Vấn đề lãi suất cũng là một trở ngại không nhỏ, các doanh nghiệp nhà nớc thờng đợc vay vốn với lãi suất u đãi do đã có quan hệ thờng xuyên, có uy tín và vay vốn với khối lợng lớn. Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có độ tin cậy cha cao, vay vốn với khối lợng nhỏ nên phải chịu mức lãi suất cao hơn. Ngoài ra còn phải chịu một số khoản chi phí khác nh lệ phí công chứng, lệ phí xác nhận đơn xin vay, phơng án kinh doanh ở chính quyền địa phơng và một loạt các thủ tục phức tạp khác trớc khi đọc Ngân hàng cho vay. Vì vậy, trong thời gian qua đã hạn chế rất nhiều các khách hàng ngoài quốc doanh đến chi nhánh vay vốn.

Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh mặc dù ở mức chấp nhận đợc, nhng cao hơn kinh tế quốc doanh và có xu hớng ngày càng tăng. Đây là vấn đề báo hiệu chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh cần phải xem xét, đòi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế này. Song, hiện nay việc thẩm định trớc khi cho vay và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của kinh tế ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn.Vì: Hiện nay nhiều cơ sở ngoài quốc doanh đợc nhà nớc cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký kinh doanh với những chức năng và nhiệm vụ vợt quá năng lực tài chính, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình cấp giấy phép thành lập, giấy đăng ký kinh doanh có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau nên sau khi đã ra đời hàng loạt các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì công việc của phần sau là kiểm tra xem xét tình hình chấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc đối với doanh nghiệp lại cha đợc chú trọng đúng mức do trách nhiệm đó cha đợc phân công cụ thể cho một cơ quan chức năng nào của nhà nớc. Điều này gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc phối kết hợp với cơ quan chính quyền địa phơng và các cơ quan hữu trách để cùng kiểm tra và quản lí khoản nợ vay.

Pháp lệnh kế toán thống kê cha có đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chính xác kịp thời, đồng thời công tác quản

lí nhà nớc về việc chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha đợc thực sự chú ý đúng mức. Cơ quan kiểm toán của nhà nớc mới ra đời, phạm vi và quy mô hoạt động còn nhiều hạn chế và cha đủ khả năng để quản lý đợc toàn bộ mọi tổ chức trong nền kinh tế, đặc biệt là các tổ chức thuộc kinh tế ngoài quốc doanh. Vì vậy đa số các doanh nghiệp này cha chấp hành nghiêm chỉnh các qui định trong pháp lệnh về kế toán và thống kê, không thực hiện chế độ hạch toán, quyết toán theo qui định, sổ sách ghi chép không đầy đủ và thiếu rõ ràng, số liệu quyết toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp cha thực hiện chế độ kiển toán bắt buộc nên các số liệu phản ánh không chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thu thập thông tin và sự thiếu tin cậy trong các số liệu kế toán sẽ dẫn đến những đánh giá và kết luận thiếu chính xác của Ngân hàng đối với doanh nghiệp từ đó đa ra những quyết định sai lầm gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh tín dụng.

Ngoài ra còn một khó khăn nữa là hiện nay hệ thống thông tin của Ngân hàng về khách hàng cha hoàn thiện. Mặc dù đã có sự hoạt động của hệ thống CIC của Ngân hàng nhà nớc song vẫn còn mang tính hình thức, các thông tin không đợc cập nhật thờng xuyên, vừa chậm, vừa thiếu không đáp ứng đợc yêu cầu. Các kênh thông tin khác nh phơng tiện báo chí thì chỉ dừng lại ở mức độ chung chung không thể phản ánh đợc thực trạng của các doanh nghiệp, hoặc khi phản ánh đợc thì sự việc “đã rồi”, không sử lí kịp.

Thứ ba, Trong thời gian qua nhiều cơ sở kinh doanh có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, đầu t trang thiết bị, đổi mới công nghệ có phơng án kinh doanh, dự án khả thi nhng chi nhánh không thể giải cho vay đợc, do những v- ớng mắc về thủ tục, qui chế thế chấp tài sản khi vay vốn mà chủ yếu hiện nay là việc chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất. Trên địa bàn tỉnh Quảng ninh hiện nay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà còn rất hạn chế từ đó gây khó khăn cho cả khách hàng và Ngân hàng trong và sau khi vay vốn. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng sự sơ hở, thiếu chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc, dùng một tài đem đi thế chấp nhiều Ngân hàng vay tiền rồi bỏ trốn, Ngân hàng lâm vào tình trạng không phát mại đợc tài sản thế chấp do giấy tờ giả, hoặc có phát mại đợc thì cũng qua nhiều thủ tục, công đoạn phức tạp liên quan đến khởi kiện... rất mất thời gian. Đây là vấn đề hết sức nan giải mà bản thân Ngân hàng không tự mình giải quyết đợc. Ngân hàng cần có sự giúp đỡ và phối hợp chặt chẽ của các cơ quan có thẩm quyền

trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là các văn bản có liên quan đến vấn đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn Ngân hàng.

Ngoài ra trong hoạt động thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng cũng còn xuất hiện một nghịch lý đó là: Những doanh nghiệp mạnh thì tài sản thế chấp đáp ứng đầy đủ giá trị để đảm bảo vay vốn và thực ra những d nợ này tài sản thế chấp chỉ là “thứ yếu” thậm chí là không cần thiết , trong khi đó những doanh nghiệp yếu thì Ngân hàng yêu cầu bắt buộc phải có tài sản thế chấp, nhng tài sản thế chấp của những khách hàng này lại không đảm bảo yêu cầu về mặt giá trị nên mặc dù phơng án kinh doanh của họ rất có hiệu quả nhng Ngân hàng không thể cung ứng đủ vốn cho họ đợc, dẫn đến doanh nghiệp thực hiện dự án với số vốn không đủ, nguy cơ thất bại cao dẫn đến không trả đợc nợ Ngân hàng. Còn ngợc lại những doanh nghiệp có tài sản thế chấp nhng không có dự án khả thi cũng không đợc vay vốn.

Thứ t, trong thực hiện cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chi nhánh còn thiếu thông tin về tình hình tài chính, về mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lí đồng vốn vay của họ nh thế nào, dẫn đến việc không kiểm soát đợc chặt chẽ vốn cho vay, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, không trả đợc nợ đúng hạn. Nhìn chung trình độ nhận thức, năng lực quản lý tín dụng của cán bộ tín dụng cho vay ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế khi giải quyết cho vay cha thực sự phân tích kỹ càng về các chỉ tiêu cơ bản nh phơng án có khả thi hay không, các điều kiện kinh tế xã hội tự nhiên có ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của ph- ơng án không ? Trong thực tế việc trả nợ tiền vay Ngân hàng của khách hàng đầy đủ, đúng hạn hay không phụ thuộc vào tính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh. ở đây có một vấn đề xuất phát từ sự hiểu biết vừa đòi hỏi phải có chiều rộng lẫn chiều sâu về kinh tế kỹ thuật của đối tợng vay vốn mà cán bộ tín dụng Ngân hàng hiện nay đáp ứng còn hạn chế. Bởi vì trong thời gian qua công tác đào tạo cán bộ còn chắp vá và cha có hệ thống. Một số cán bộ tuy đã có kinh nghiệm trong nghề song do công tác đào tạo trớc đây, nên một số những vấn đề mới cha đợc nhạy bén và tờng tận, và nhất là trong bối

luật và sự vận động của nó và có chuyên sâu về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà mình quản lí vốn vay. Tuy thời gian qua chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh đã có kế hoạch thờng xuyên đào tạo lại, nâng cao trình độ cán bộ song việc đào tạo vẫn còn nhiều vấn đề bất cập.

Thứ năm, vấn đề thủ tục vay vốn hiện nay còn nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia đình phàn nàn rằng để vay đợc một đồng vốn của Ngân hàng họ phải thoả mãn quá nhiều điều kiện và thủ tục giấy tờ quá phức tạp và mất nhiều thời gian. Theo qui định hiện nay khách hàng vay vốn ngân hàng phải thoả mãn 5 điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật; có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả; thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc. Để đáp ứng đợc các điều kiện trên thì các doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh cần có nhiều loại giấy tờ, mất nhiều thời gian và chi chí nh: công chứng hợp đồng thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản hiện nay mất rất nhiều thời gian và mất lệ phí là 0,2% trên tổng số tiền vay; phải xác nhận đơn xin vay và phơng án vay vốn tại chính quyền địa phơng, theo qui định của Ngân hàng ngoại thơng Việt nam thời gian thẩm định và xét duyệt cho vay ngắn hạn không quá 10 ngày, cho vay trung dài hạn tối đa là 45 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ của khách hàng. Trong thực tế Ngân hàng giải quyết một món vay ngắn hạn nhanh nhất cũng phải mất 03 ngày, trung và dài hạn phải mất hàng tháng. với thời gian dài nh vậy đôi khi làm lỡ cơ hội kinh doanh của khách hàng. Đây không chỉ là vấn đề riêng của chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh mà còn là vấn đề chung của toàn hệ thống Ngân hàng ngoại thơng Việt nam. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh đến chi nhánh vay vốn nhng vì thủ tục quá rờm rà nên đã chuyển sang vay vốn trên thị trờng tín dụng không chính thức.

Thứ sáu, Những vớng mắc của ngời cho vay. Khi các doanh nghiệp, hộ t nhân cá thể vay vốn ngân hàng thờng phàn nàn“ thủ tục vay vốn của ngân hàng phiền hà phức tạp quá”có thể đúng với khách hàng nhng những ngời cho vay lại cho rằng điều đó là hợp lí khi họ phải chịu trách nhiệm bảo toàn vốn cho ngân hàng và cả xã hội, đồng thời họ còn phải có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các qui trình, thể lệ đ- ợc qui định trong các văn bản hiện hành. Thực ra, ngân hàng rất muốn cho vay vì ngoài trách nhiệm cung cấp vốn cho khách hàng còn là vấn đề thu nhập, nhng quyết định cho vay hay không là cả một sự cân nhắc kỹ càng, nhiều khi còn cần cả lòng dũng cảm. Chẳng hạn đối với số ít các doanh nghiệp đầy đủ điều kiện thì lúc này, chính doanh nghiệp lại là ngời lựa chọn ngân hàng; hoặc những dự án mà ngân hàng cho rằng không có hiệu quả thì rất dễ quyết định, nhng với bộ phận khá đông các doanh nghiệp không thật đầy đủ điều kiện trong khi ngân hàng xét thấy dự án, phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả thì rất khó nói “không đợc” hay “ đợc”, nếu máy móc không cho vay ngân hàng mất thu nhập và nhiều quyền lợi khác đã đành nhng lại mất cơ hội kinh doanh của khách hàng. Nếu vận dụng cho vay kịp cơ hội làm ăn của doanh nghiệp thì ngân hàng không yên tâm bởi vì sản xuất kinh doanh là có rủi ro, trình độ thẩm định có giới hạn, nếu dự án thất bại ngời cho vay và ngân hàng “lãnh đủ” trách nhiệm.

Thứ bảy, chiến lợc khách hàng ở Ngân hàng cha đợc quan tâm

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 56 - 64)