Một số đặc điểm kinh tế xã hội của Quảng ninh:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 39 - 42)

I/ Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng ngoạithơng Quảng ninh: 1/ Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:

2/Một số đặc điểm kinh tế xã hội của Quảng ninh:

Là một trong những tỉnh biên giới phía bắc, với diện tích 5938.6 Km2 giáp với Trung quốc, Lạng sơn, Bắc giang, Hải dơng, Hải phòng và Vịnh bắc bộ. Với vị trí địa lý nh vậy tạo điều kiện thuận lợi để giao lu kinh tế thơng mại trong nớc và nớc ngoài. Bên cạnh những đầu mối lớn nh cửa khẩu Móng cái, cảng biển cái lân, cảng Vân đồn... Quảng ninh còn những vị trí trung tâm khác để phục vụ cho phát triển kinh tế vùng. Ngoài sự thuận lợi về mặt địa lý, Quảng ninh còn có lợi thế về tài nguyên, khoáng sản, về cảnh quan thiên nhiên để phát triển các ngành công nghiệp và du lịch, đặc biệt là công nghiệp khai khoáng và công nghiệp xây dựng, ngành nuôi trồng, khai thác chế biến lâm thuỷ sản.

Trong sự nghiệp đổi mới chung, công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế, Quảng ninh cũng đã chuyển mình hoà nhập vào xu hớng đó và cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể. Kinh tế tăng trởng cao, tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) năm 1997 tăng 13,5%, năm 1998 tăng 11,9% và ớc tính năm 1999 sẽ tăng 10%. Thu nhập bình quân trên đầu ngời khá cao: 290,16 USD ( năm 1997);

313,95 USD ( năm 1998). Hệ thống cơ sở hạ tầng từng bớc đợc cải thiện và mở rộng đáp ứng nhu cầu đi lại, giao lu cũng nh cho sự phát triển kinh tế xã hội. Một số dự án liên doanh đầu t nớc ngoài đã đi vào hoạt động có hiệu quả nh: Dầu thực vật Cái lân, công ty du lịch Hoàng gia, liên doanh Kec...

Những kết quả đã đạt đợc, có sự đóng góp không nhỏ của kinh tế ngoài quốc doanh ở Quảng ninh, đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại, du lịch và dịch vụ. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng ninh đã thu hút hơn 200 ngàn lao động, chiếm tỷ lệ 20,68 % trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm tỷ lệ 77,14% trong tổng doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh, hàng năm nộp Ngân sách nhà nớc gần 100 tỷ đồng. Có thể nói rằng đầu t cho khối kinh tế này phát triển cũng chính là phát huy nội lực.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc trong quá trình phát triển và tăng trởng kinh tế của Quảng ninh cũng gặp không ít khó khăn và hạn chế:

Do điều kiện thuận lợi của mình sự phát triển kinh tế Quảng ninh chủ yếu dựa vào ngành than, du lịch, thơng mại, thuỷ sản. Song trong khó khăn chung của sự suy thoái kinh tế và tác động của cuộc khủng hoảng, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các ngành trọng điểm đều bị suy giảm, thậm chí bị đình đốn.

Doanh thu ngành than năm 1998 và năm 1999 đã giảm 10 đến 15% so với năm 1997. Năm 1999 ngành than đã phải dãn tiến độ sản xuất, tiêu thụ khó khăn.

Các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trong vòng một năm trở lại đây hoạt động kinh doanh kém hiệu quả do sự biến động của thị trờng, sự thay đổi của chính sách và do nhu cầu trong dân giảm sút. Hiện nay các doanh nghiệp này đang đợc tổ chức, sắp sếp lại cho phù hợp, một số doanh nghiệp đã cổ phần hoá hoặc phải giải thể.

Ngành du lịch: Đang đợc xác định sẽ là ngành mũi nhọn của kinh tế Quảng ninh trong thời gian tới. Song hiện tại do cơ sở hạ tầng cha hoàn thiện, do còn thiếu những chính sách khai thác có hiệu quả, cha thật sự chú ý tới sự tiện nghi và thuận lợi cho du khách, do sức ép cạnh tranh của ngành du lịch các nớc trong khu vực, và một phần còn do tình trạng ô nhiễm đang đợc đặt ra khá gay gắt nên lợng khách du lịch hàng năm tăng lên không đáng kể, chủ yếu vẫn là

khách nội địa và lu lại không lâu. Song gần đây cùng với sự hợp tác của các công ty du lịch Trung quốc, Đài loan, Thái lan...Bộ mặt du lịch của Quảng ninh đã có những chuyển biến tốt hứa hẹn nhiều về một tơng lai khả quan.

Ngành nuôi trồng khai thác và chế biến lâm thuỷ sản: Khoảng 4 - 5 năm về trớc lĩnh vực này hoạt động rất kém hiệu quả. Khi mới chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, với công nghệ lạc hậu và trình độ kinh doanh hạn chế, các doanh nghiệp này không thể trụ nổi đã giải thể hàng loạt, bế tắc hoặc phát triển một cách manh mún. Nhng trong vòng 2 năm gần đây nhiều mô hành phát triển đã đợc ứng dụng và hoạt động có hiệu quả nh nuôi cá lồng, cá bè; nuôi tôm, cua; liên doanh nuôi trai lấy ngọc...Đồng thời đợc sự quan tâm của các ban ngành liên quan, một thị trờng tiêu thụ khá rộng lớn, với điều kiện thuận lợi về tự nhiên sẽ là một triển vọng lớn cho lĩnh vực này.

Kinh tế cảng biển: Quảng ninh có một hệ thống cảng biển khá dày đặc gồm cả những cảng lớn nhỏ khác nhau, và đặc biệt cảng biển Cái lân đợc xây dựng với quy mô là cảng biển lớn nhất phục vụ cho phát triển kinh tế phía bắc. Phát triển kinh tế cảng biển của Quảng ninh nằm trong qui hoạch không chỉ của tỉnh mà của cả kinh tế phía bắc.

Tình hình xã hội : Trong mấy năm đầu chuyển đổi cơ chế phát triển kinh tế thị trờng, Quảng ninh bùng nổ nhiều tệ nạn xã hội nh ma tuý, mại dâm, cờ bạc, đề, lô tô. . . nhiều doanh nghiệp t nhân, nhiều gia đình khánh kiệt đã phải bỏ trốn đi nơi khác làm ăn. Đây là một sự phát triển không cân đối giữa tăng tr- ởng kinh tế và phát triển xã hội, nó sẽ không tạo ra đợc một sự phát triển bền vững cho Quảng ninh.

Vấn đề ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên cấp thiết đòi hỏi sự quan tâm thích đáng của các cấp, các ngành. Đặc biệt là trong các dự án kinh tế, quy hoạch phát triển cần phải trú trọng tới các chỉ tiêu hiệu quả xã hội, các chỉ tiêu liên quan đến ô nhiễm môi trờng.

Về con ngời: Dân số Quảng ninh không nhiều ( 970.439 ngời ) kể cả về số lợng và chất lợng ( cao đẳng và đại học là 17.936 ngời; trung học và sơ cấp là 36.250 ngời, công nhân kỹ thuật có bằng là 39.141 ngời, công nhân kỹ thuật không có bằng là 11.505 ngời ). Đây chính là khó khăn nổi bật đối với Quảng

ninh. Con ngời vừa là mục đích nhng đồng thời cũng là động lực của sự phát triển, và là một nhân tố đợc đánh giá là quan trọng hàng đầu trong các nhân tố đầu vào. Là một trung tâm công nghiệp phía bắc, trong tam giác kinh tế Hà nội - Hải phòng - Quảng ninh, mặc dù đợc thiên nhiên u đãi song Quảng ninh cha thực sự phát triển tơng xứng với những gì nó có.

II / Thực trạng quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng ngoạithơng Quảng ninh với thành phần kinh tế ngoàI quốc

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 39 - 42)