Phân tích sự mất cân đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 42 - 56)

II/ Thực trạng quan hệtín dụng giữa Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh với thành phần kinh tế ngoàI quốc

1.1/Phân tích sự mất cân đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

1/ Tình hình chovay kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh thời gian qua:

1.1/Phân tích sự mất cân đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

ngoại thơng Quảng ninh thời gian qua:

1.1/ Phân tích sự mất cân đối giữa cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tếngoài quốc doanh: ngoài quốc doanh:

Cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nớc, ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng thơng mại nói riêng đang từng bớc thay đổi cơ cấu tín dụng để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Trớc đây tín dụng tập chung đầu t vào kinh tế quốc doanh là chủ yếu, tiếp đó là kinh tế tập thể, riêng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có giai đoạn gần nh không có đầu t tín dụng, sau đó có đầu t nhng tỷ trọng không đáng kể. Đến nay tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh đang đợc quan tâm, Song cũng phải thừa nhận một thực tế rằng có sự mất cân đối tơng đối lớn giữa tổng doanh số cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh. Bảng III dới đây sẽ chứng minh rõ điều đó:

Bảng III: Tình hình cho vay qua các thời kỳ ( 1996 - 1999 ) Đơn vị : Triệu đồng Thời kỳ 1996 1997 1998 1999 Chỉ tiêu Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Tổng DS CV 717.658 100 658.099 100 556.090 100 676.800 100 Kinh tế QD 680.668 94.8 638.143 96.9 540.706 97.5 667.159 98.6 *Ngắn Hạn 626.698 92.1 599.188 93.9 539.462 99.7 639.459 95.9 *Trung hạn & DH 53.970 7.9 38.955 6.1 1.244 0.3 27.700 4.1

Kinh tế NQD 36.990 5.2 19.956 3.1 14.140 2.5 9.641 1.4

*Ngắn Hạn 36.990 100.0 19.956 100. 14.140 100 9.641 100 *Trung hạn & DH 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0

Với 4 năm liên tiếp từ năm 1996 đến năm 1999. chúng ta thấy tỷ trọng của doanh số cho vay kinh tế quốc doanh trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh luôn ở mức trên 90% điều đó chứng tỏ khách hàng chủ yếu của chi nhánh vẫn là thành phần kinh tế quốc doanh. Ngợc lại doanh số cho vay ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay và xu hớng ngày càng giảm trong những năm gần đây. Năm 1999 tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh của chi nhánh chỉ là 1,4%, hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này gần nh chững lại chủ yếu tập chung vào công tác thu nợ. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là:

Biểu đồ cho vay qua các thời kỳ từ năm 1996 đến năm1999 800 700 600 500 400 300 200 100 0 1996 1997 1998 1999

Tổng doanh số cho vay

Doanh số cho vay quốc doanh

Doanh số cho vay ngoài quốc doanh

Thứ nhất, Thành phần kinh tế quốc doanh đến giao dịch với chi nhánh chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc có quan hệ thờng xuyên nh các công ty than, công ty du lịch, công ty thơng mại, công ty thuỷ sản, công ty xuất nhập khẩu...có vốn tự có lớn, có uy tín trên thị trờng vì vậy rất khó bị phá sản, giải thể dẫn đến không trả đợc nợ cho Ngân hàng. Do đó, việc quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp này có hệ số an toàn vốn tơng đối cao, rất nhiều ngân hàng th- ơng mại coi đây là đối tợng khách hàng chính của mình. Những khách hàng này vay vốn ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh đợc tiến hành với thủ tục rất nhanh gọn vì đã có quan hệ tín dụng thờng xuyên khá hiểu về nhau, đồng thời có sự u

đãi về lãi suất, về phí dịch vụ thanh toán...Từ đó chi nhánh không những giữ đợc khách hàng truyền thống của mình mà còn có thêm nhiều khách hàng mới đến đặt quan hệ tín dụng, làm doanh số cho vay ngày một tăng.

Thứ hai, Những doanh nghiệp nhà nớc thờng vay vốn với khối lợng lớn, vì vậy chỉ cần một số món vay đợc thực hiện thì tổng doanh số cho vay đã tăng lên một cách đáng kể. Thí dụ nh năm 1999 công ty du lịch Quảng ninh đã vay 16,1 tỷ đồng, Xí nghiệp tuyển than cửa ông vay 26,5 tỷ đồng, công ty than Đông bắc vay 63 tỷ đồng ... Một sự tăng lên trong tỷ trọng cho vay đối với kinh tế quốc doanh tơng ứng với nó là một sự sụt giảm trong cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Tuy nhiên,hiện nay trong cơ cấu d nợ củaVIETCOMBANK Quảng ninh thì 10 khách hàng lớn chiếm tỷ lệ cao (70,8% trong tổng d nợ ). Có thể nói với đối tợng khách hàng khá đơn điệu, lại tập trung lớn vào một số doanh nghiệp nh vậy ẩn chứa rủi ro cho VIETCOMBANK Quảng ninh, nhất là khi một trong các khách hàng lớn này gặp khó khăn.

Thứ ba, doanh nghiệp nhà nớc từ chỗ vay vốn Ngân hàng phải thế chấp tài sản nh các loại doanh nghiệp và hộ sản xuất khác (Quy định tại quyết định số198-QĐ/NH1 ngày 16/09/94 về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn, quyết định số 367-QĐ/NH1 ngày 21/12/95 về việc ban hành thể lệ tín dụng trung và dài hạn và quyết định số 217/QĐ-NH1 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ) đến năm 1998 và 1999 không phải thế tài sản khi vay vốn các Ngân hàng thơng mại quốc doanh ( điểm 1.2 công văn 417/CV-NH14) tuy biện pháp trên chỉ là giải pháp tình thế, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nhà nớc nhng đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn đợc vay bằng tín chấp và đợc vay với khối lợng lớn, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc đợc bảo lãnhvà chỉ đợc vay không quá 70% giá trị tài sản thế chấp cầm cố và tài sản bảo lãnh đã ghi trên hợp đồng, còn riêng tài sản cầm cố là những giấy tờ có giá đang còn thời hạn hiệu lực thanh toán nh: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi do Ngân hàng hoặc chính phủ phát hành hoặc các vật quý

bằng vàng, đá quí và đồ trang sức thì mức tối đa mà doanh nghiệp đợc xét duyệt vay là 80% giá trị tài sản cầm cố.

Từ chỗ đó cho thấy đây là điều bất lợi lớn của kinh tế ngoài quốc doanh so với kinh tế quốc doanh trong việc vay vốn tín dụng Ngân hàng, bởi vì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có quy mô nhỏ, máy móc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, giá trị tài sản thấp vì vậy khi đem những tài sản này đi thế chấp vay vốn Ngân hàng thì tối đa 70% giá trị của chúng cũng chỉ nhận đợc một số vốn ít ỏi, không đủ cho nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất, kinh doanh của họ, còn một khi họ đã có tài sản có tính “lỏng”nh giấy tờ có giá, vàng bạc, đá quí...để đợc vay 80% giá trị cầm cố từ Ngân hàng thì nếu họ vay Ngân hàng thờng chỉ vay trong một thời gian rất ngắn hoặc họ không chọn hình thức vay ngân hàng, vì để làm xong các thủ tục cầm cố vay vốn Ngân hàng, cơ hội kinh doanh của họ không còn. Trong khi đó họ có thể bán chúng ra thị trờng một cách không khó khăn gì.

Thứ t, Thời gian qua hoạt động kinh doanh của khối kinh tế ngoài quốc doanh chững lại và suy giảm, việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân diễn ra tự phát, cha có sự t vấn và hỗ trợ từ các cơ quan có chuyên môn và thẩm quyền. Việc điều tra thị trờng, xác định mục tiêu kinh doanh rất hạn chế dẫn đến các doanh nghiệp ra đời có tính khả thi không cao. Bớc vào hoạt động nhiều doanh nghiệp đã vấp phải khó khăn, trở ngại dẫn đến kinh doanh thua lỗ.

Ngoài những doanh nghiệp phải giải thể (đã thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh ). Số còn lại đều hoạt động cầm chừng. Số doanh nghiệp phát triển vững mạnh không đáng kể nhng lại chính là những doanh nghiệp đã chọn một ngành nghề kinh doanh đợc coi là phù hợp. Đó cũng chính là sự đào thải tự nhiên, từng bớc đa doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng ninh phát triển đúng hớng trên cơ sở cơ cấu ngành nghề hợp lý. Bớc sang năm 2000 khi áp dụng luật doanh nghiệp mới, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng ninh có nhiều triển vọng phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng có hiệu quả...

Thứ năm, Những vớng mắc trong thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản vay vốn tại Ngân hàng nh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ ) và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Quảng ninh tiến hành rất chậm, hiện nay mới cấp đợc 15%. Các loại giấy tờ này hiện nay rất nhiều chủng loại, đợc cấp qua nhiều thời kỳ khác nhau, không đảm bảo tính duy nhất, do vậy rất dễ dẫn đến tiêu cực, lừa đảo. . . khi nhận thế chấp loại tài sản này. Theo qui định của pháp luật đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu khi thế chấp để vay vốn Ngân hàng bên thế chấp phải đăng ký thế chấp và xoá đăng ký thế chấp tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nhng trên thực tế hiện nay vẫn cha xác định rõ ràng cơ quan quản lí có thẩm quyền là cơ quan nào, cha triển khai thực hiện đợc việc này. Do đó, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn Ngân hàng, có dự án, phơng án kinh doanh khả thi nhng Ngân hàng không thể giải quyết cho vay đợc. Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh thờng chứa đựng những mức rủi ro cao, thế nhng pháp luật lại cha có những qui định cụ thể để bảo vệ Ngân hàng khi khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không trả đợc nợ, phải sử lý, phát mại tài sản thế chấp. Thậm chí các cơ quan bảo vệ pháp luật còn hình sự hoá các mối quan hệ kinh tế này. chính vì vậy mà cán bộ tín dụng cũng nh lãnh đạo Ngân hàng có tâm lí ngại cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Thứ sáu, do những nguyên nhân khách quan, kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực xảy ra vào tháng 07/1997 thì tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, nhiều doanh nghiệp bị mất thị trờng tiêu thụ sản phẩm do không cạnh tranh nổi với hàng hoá của các nớc trong khu vực dẫn đến gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thậm chí phá sản, vỡ nợ .

Để đảm bảo an toàn vốn vay hiện nay chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh chỉ cho vay đối với những khách hàng ngoài quốc doanh có tình hình tài chính lành mạnh, mục đích vay vốn rõ ràng, ph- ơng án kinh doanh khả thi và tài sản thế chấp, cầm cố đầy đủ tính

pháp lí. Qua bảng III ta thấy rõ hơn sự suy giảm doanh số cho vay ngoài quốc doanh. Thông qua việc so sánh từ năm 1996 đến 1999 .

Bảng IV: Tình hình suy giảm doanh số cho vay qua các năm (1996-1999)

Đơn vị : 1.000.000 đ Thời kỳ 1996 1997 1998 1999 97/96 98/97 99/98 Chỉ tiêu +/- % +/- % +/- % KTQD 680.668 638.143 541.950 667.159 -42.525 -6.3 -96.193 -15.1 125.209 23.1 Ngắn hạn 626.698 599.188 540.706 639.459 -27.510 -4.4 -58.482 -9.8 98.753 18.3 Trung, d h 53.970 38.955 1.244 27.700 -15.015 -27.8 -37.711 96.8 26.456 2.13 KTNQD 36.930 19.956 14.140 9.641 -16.974 -46.0 -5.816 -29.1 -4.499 -31.8

Xét trên toàn bộ khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 1999 thì doanh số cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh giảm đi một cách rõ rệt, đặc biệt năm 1999 doanh số cho vay giảm 31,8 % so với năm 1998 và chiếm tỷ trọng rất thấp (1,4 % ) trong tổng doanh số cho vay.

Một yếu tố nữa cũng phải quan tâm tới đó là từ năm 1996 đến năm 1999 khối lợng tín dụng chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng cung cấp cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đều là tín dụng ngắn hạn, không có món nào cho vay trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế này. Có thể liệt kê hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là:

Thứ nhất, nhiều dự án vay vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đủ điều kiện vay vốn trung dài hạn (vay vốn theo dự án) theo qui định của Ngân hàng nhà nớc và Ngân hàng ngoại thơng Việt nam . Tỷ lệ dự án không đợc vay vốn do không đảm bảo đủ các điều kiện cần thiết là không nhỏ. Có ba điều kiện mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng không thoả mãn đợc là không đảm bảo vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 20 % tổng mức đầu t dự án đối với dự án mới và 15% đối với dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lí hoá sản xuất ; thiếu tài sản thế chấp với đầy đủ giấy tờ pháp lý và tổ chức hạch toán kế toán không theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 1 2 3 4 1996 1997 1998 1999 DS cho vay NQD ( tỷ đồng)

Thực tế hiện nay cho thấy vấn đề tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng vẫn còn là một trở ngại rất lớn không chỉ đối với ngời vay mà còn đối với cả các Ngân hàng, theo thống kê thì hơn 80% tài sản của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và gần 100% tài sản của các doanh nghiệp nhà nớc là không có đầy đủ giấy tờ bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp. Do đó, Ngân hàng không thể linh động giải quyết cho vay đợc.

Bên cạnh đó, hiện nay do lợi ích cục bộ của các ông chủ doanh nghiệp và trình độ kế toán viên của các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn còn nhiều hạn chế, từ đó dẫn đến tình trạng cha thực hiện hoặc cố tình thực hiện thiếu nghiêm túc pháp lệnh kế toán, thống kê, sổ sách ghi chép của các đơn vị này phần lớn còn theo hình thức “sổ chợ”, thiếu minh bạch .

Thứ hai, Trình độ lập dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế, số liệu thiếu chính xác. hơn nữa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực hay có những biến động mạnh, kinh doanh không ổn định trong một lĩnh vực cụ thể nên cho vay trung, dài hạn đối với thành phần kinh tế này hệ số rủi ro cao.

Nhìn chung cơ cấu cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Quảng ninh vài năm qua là cha hợp lí cần phải có biện pháp thiết thực để mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để thực hiện phơng châm “bán lẻ”, cho vay từng mán nhỏ, phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế ngoài quốc doanh địa phơng phát triển và giải quyết công ăn, việc làm.

1.2/Phân tích tình hình thu nợ:

Doanh số thu nợ là tổng số tiền cho vay đợc hoàn trả trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ phản ánh đợc tình hình thu hồi nợ và là cơ sở để xác định vòng chu chuyển của vốn cho vay. Một chu kỳ kinh doanh đợc coi là kết thúc và đạt hiệu quả cao chỉ khi nào vốn đợc bảo toàn đầy đủ và kinh doanh có lãi cao. Do vậy nghiệp vụ cho vay chỉ đợc coi là hoàn thành khi Ngân hàng thu hồi đợc toàn bộ vốn gốc và lãi cho vay. Phân tích doanh số thu nợ chính là phân tích một giai đoạn hoàn thành của quá trình cho vay vốn, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của quá trình cho vay.

Doanh số thu nợ và doanh số cho vay nh hai mặt của một quá trình, doanh số thu nợ là nguồn vốn bổ sung ảnh hởng đến doanh số cho vay, ngợc lại doanh số cho vay là cơ sở để thu hồi nợ nhiều hay ít.

Bảng V: Tình hình thu nợ qua các thời kỳ ( 1996-1999 ) Đơn vị :1.000.000 đ Thời kỳ 1996 1997 1998 1999 Chỉ tiêu Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Doanh số thu nợ 711.677 100.0 635.29 9 100.0 492.890 100.0 754.700 100.0 KT quốc doanh 676.214 95.0 611.47 7 96.3 474.677 96.3 743.175 98.5 KTNQD 35.463 5.0 23.822 3.8 18.213 3.7 11.525 1.5

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhanh Ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh (Trang 42 - 56)