2. 1 4 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh
2.2. 4 2 Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 2. 2. 4. 2. 1-1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn năm 2003- 2005. (Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
(1)Tổng tài sản 8. 018. 889. 292 14.317.865. 463 33.817.302.564 (2)Tổng nợ phải trả 7. 007. 372. 534 12.867.903. 745 31.362.982.597 (3)Tổng vốn chủ sở hữu 1. 011. 516. 758 1. 449. 961. 718 2.454. 319. 985 (4)Tổng nguồn vốn 8. 018. 889. 292 14.317.865. 463 33.817.302.564 (5)Tổng tài sản cố định 456. 007. 800 1. 428. 113. 641 2.173. 138. 642 (6)Hệ số nợ trên tổng tài sản [(6)=(2)/(1)] 0, 874 0, 89 0, 927 (7)Hệ số nợ trên vốn chủ sở 6, 93 8, 87 12, 78
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
hữu[(7)=(2)/(3)] (8)Hệ số cơ cấu tài
sản[(8)=(5)/(1)] 0, 057 0, 099 0, 064
(9)Khả năng độc lập tài
chính[(9)=(3)/(1)] 0, 126 0, 101 0, 073
(10)Hệ số nhân tài sản
[(10)=(1)/(3)] 7, 93 9, 87 13, 78
(11)Hệ số cơ cấu nguồn
vốn[(11)=(3)/(4)] 0, 126 0, 101 0, 073
(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2003 – 2005)
Kết quả phân tích trên cho thấy hệ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) là rất cao và có sự tăng lên qua các năm lần lợt là năm 2003 hệ số nợ là 0,874 ; năm 2004 hệ số nợ là 0,89 và năm 2005 hệ số nợ là 0,927. Điều này cho thấy khi quy mô của công ty tăng lên kéo theo các khoản nợ tăng lên một cách tơng ứng. Hệ số này cho thấy cứ trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụng thì có 0,874 đồng năm 2003 là đi vay, năm 2004 và năm 2005 cũng vậy trong một đồng vốn doanh nghiệp đang sử dụng có tới lần lợt là 0,89 đồng và 0,927 đồng là đi vay …Đơng nhiên là công ty rất muốn chiếm dụng vốn để vừa đảm bảo kinh doanh vừa đảm bảo năng lực cạnh tranh. Nhng nếu hệ số này quá cao thí cũng rất nguy hiểm, công ty sẽ có thể mất khả năng thanh toán, dẫn tới không thanh toán đợc nợ.
- Đối với hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: qua phân tích ta thấy giá trị trên vốn chủ sở hữu của công ty chiếm một tỷ trọng lớn so với tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2003 chiếm 12,6% ; năm 2004 chiếm 10,1% và năm 2005 chiếm có 7,3% tổng giá trị nguồn vốn. Điều này lý giải tại sao hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu lại cao nh vậy. Năm 2003 hệ số này là 6,93 đến năm 2004 là 8,87 và đến năm 2005 hệ số này là 12, 78. Nó cho biết tơng ứng với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, công ty phải đi vay tới 6,93 đồng năm 2003; 8,87 đồng năm 2004 và 12,78 đồng năm 2005. Nếu ta đem so sánh với các công ty khác thì hệ số này quả thực là rất cao. Tuy nhiên nó cho thấy một thực tế là các công ty hiện nay chủ yếu sử dụng nguồn vốn chiếm dụng thay vì tập
trung vốn chủ sở hữu vào quá trình sản xuất kinh doanh. Những công ty áp dụng biện pháp này bắt buộc họ phải chấp nhận mạo hiểm, chấp nhận độ rủi ro cao ngợc lại nó cũng có u điểm bởi dù sao lợi nhuận cũng đi liền và tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm.
- Xét về cơ cấu tài sản hệ số này có thể đợc tính bằng tỷ lệ giữa tài sản cố định và đầu t dài hạn với tổng tài sản hoặc giữa tài sản lu động và đầu t ngắn hạn so với tổng tài sản. Tuy nhiên trong trờng hợp này ta thấy tỷ lệ giữa tài sản cố định và đầu t dài hạn so với giá trị tổng tài sản là rất thấp và dờng nh không ổn định ; cụ thể hệ số cơ cấu tài sản năm 2003 là 0,057 ; năm 2004 là 0,099 và đến năm 2005 là 0,064 tức là tỷ lệ tài sản cố định và đầu t dài hạn so với giá trị tổng tài sản chỉ chiếm 5,7% năm 2003 ; 9,9% năm 2004 và 6,4% năm 2005. Điều này cho thấy một cơ cấu cha thật sự hợp lý bởi có sự chênh lệch khá lớn giữa tài sản lu động và tài sản cố định. Trong khi quy mô của tài sản tăng lên thì tỷ trọng của tài sản cố định lại giảm xuống. Tuy vậy để có thể giải thích nguyên nhân dẫn đến vấn đề này, quả thật đây là một bài toán khó. Bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào những quyết định cũng nh những chiến lợc kinh doanh riêng trong nội bộ ban giám đốc công ty và phòng kế hoạch thị trờng.
Khả năng độc lập về tài chính của công ty lại rất thấp và có xu hớng giảm xuống. Nếu năm 2003 khả năng độc lập về tài chính cuả công ty là 12,6% thì năm 2004 chỉ là 10,1% và đến năm 2005 giảm xuống chỉ còn 7,3%. Điều này cho thấy khả năng tài trợ tài sản của công ty bằng nguồn vốn chủ sở hữu là rất thấp. Cụ thể năm 2003 một đồng vốn chủ sở hữu chỉ tài trợ đợc cho 0,126 đồng tài sản, năm 2004 là 0,101 đồng và năm 2005 là 0,073 đồng … Điều này thật dễ hiểu bởi công ty đã đi vay rất nhiều. Thay vì sử dụng vốn chủ sở hữu vào kinh doanh, công ty đã sử dụng nguồn vốn chiếm dụng (nguồn đi vay). Tuy nhiên điều này đang đặt ra cho công ty một vấn đề mà nếu không có sự điều chỉnh kịp thời công ty sẽ rất dễ rơi vào tình trạng làm ăn không hiệu quả, đó là: trong khi các khoản nợ của công ty (đặc biệt là nợ ngắn hạn) không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn so với giá trị tổng nguồn vốn thì khả năng độc lập về tài chính của công ty lại có xu hớng giảm xuống, điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho công ty trong việc thanh toán, công ty sẽ bị mất tự
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
chủ về thanh toán, mất tự chủ về khả năng tài chính của mình mà phải phụ thuộc vào chủ nợ. Tất nhiên do lựa chọn độ rủi ro cao trong kinh doanh, công ty muốn sử dụng nguồn vốn chiếm dụng vào việc kinh doanh, xong điều này là rất nguy hiểm. Phải chăng tình hình tài chính của công ty là không tốt. chính vì vậy công ty cần nhanh chóng có biện pháp để làm tăng khả năng tự chủ về tài chính, có nh vậy khả năng thanh toán mới đợc đảm bảo.
- Hệ số nhân tài sản: có xu hớng tăng, cụ thể năm 2003 một đồng tài sản đợc tạo ra t 7,93 đồng vốn chủ sở hữu năm 2004 là 9,87 đồng và năm 2005 là 13,78 đồng tuy nhiên xu hớng tăng lên này lại cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty là rất thấp bởi vốn chủ sở hữu chỉ tài trợ cho rất ít tài sản của công ty …
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn: có xu hớng giảm xuống. Nếu nh năm 2003 tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn là 12,6% thì năm 2004 tỷ lệ này chỉ còn 10,1 % và đến năm 2005 là 7,3 %. Điều này cho thấy công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên sẽ rất nguy hiểm khi khả năng độc lập về tài chính của công ty là kém hiệu quả.