Biểu hiện phạm trù “Thể”

Một phần của tài liệu Phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng hàn ( so sánh với tiếng Việt ) (Trang 103 - 119)

thể.

(146) a. 민우가 벌써 밥을 먹었다. /minuga bЭls’ Э babul mЭkЭkda/ MinU đã ăn cơm rồi.

b. 민우가 밥을 먹고 있었다.

/minuga babul mЭkgo ikЭkda/ MinU đang ăn cơm.

Ở ví dụ (146a, 146b), thời gian là quá khứ, nhưng ở ví dụ (146a) rõ ràng hoạt động ăn cơm đã diễn ra và hoàn thành trước thời điểm phát ngôn, tức là có ý nghĩa thể hoàn thành (perfective); còn ở ví dụ (146b), hoạt động quá khứ chưa xong mà tiếp tục xảy ra, tức là có ý nghĩa thể không hoàn thành (imperfective). Như vậy thì và thể có liên quan đến thời gian nhưng phương thức khác nhau. Thì chỉ ra vị trí thời gian của hoàn cảnh . Thể chỉ ra trong hoàn cảnh thời gian sự tình thay đổi như thế nào.

A. QUÁ KHỨ

1. Ý nghĩa thể của “ -/Эk/- ”

Hình vị “-었/Эk/-” có chức năng chủ yếu là biểu thị thể hoàn thành. Thể hoàn thành làm rõ thời điểm quá khứ, hiện tại và tương lai. Ý nghĩa cũng đa dạng hơn. Thể hoàn thành có thể xuất hiện được với vị từ tĩnh trạng.

Hình vị “-었/Эk/-” có thể xuất hiện thể hoàn thành hiện tại. Ví dụ như (1); (147) a. 나는 이제 막 왔다.

/nanun ije makoakda/  Tôi mới đến. Thời điểm hiện tại đã kết thúc rồi.

b. 나는 이 아파트에서 오래 살았어요. /nanun I apatuesЭ ore saakЭkyo/

Tôi đã sống ở chung cư này lâu rồi.

Thời điểm hiện tại tiếp tục.Trạng thái vẫn tiếp tục đến hiện tại và sau đó. c. 이 새우가 아직도 살았다.

/I seuga aikdo salakda/

Con tôm này còn sống.

Thời điểm đến hiện tại nhưng hành động đã kết thúc. d. 조카는 이제 옷을 입었군요.

/jokanun ije okul ibЭkgunyo/

Cháu tôi mới mặc áo.

Trạng thái kết thúc ở thời điểm hiện tại. e. 너는 내일 집에 있으면 좋겠다. /nЭnun neil jibe ikumyin jokgekda/

Ngày mai nếu em có ở nhà thì tốt hơn. Trạng thái kết thúc trong tương lai.

f. 이제 학교에 갔으면 좋겠다. /ije hakkyoe gakumyon jokgek /

 Tôi nghĩ bây giờ cho em đi học thì tốt hơn. Trạng thái kết thúc trong tương lai.

Hình vị “-었/Эk/-” ở ví dụ (147) có thể xuất hiện ở thời điểm đa dạng trong hiện tại, biểu thị hoạt động kết thúc và trạng thái hoàn thành.

Hình vị “-었/Эk/-” còn biểu thị thể quá khứ hoàn thành . Ý nghĩa trạng thái ở thì quá khứ “-었/Эk/-” sẽ làm xuất hiện thể hoàn thành.

Ví dụ:

(148) a. 나는 그때 막 운동을 했어.

/nanun gud’e makundongul hekЭ/

Thời gian đó tôi mới tập thể dục xong. Kết thúc trong quá khứ.

b. 나는 그때까지 베트남에 살았지.

/nanun gut’eg’aji vietname salakji/

나는(tôi)그때(lúc đó)까지(đến)베트남(Việt Nam)에(ở)살았지(살sống; động từ +았thìthể quá khứ +지vĩ tố kết thúc câu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lúc đó tôi còn sống ở Việt Nam. Thời điểm quá khứ tiếp diễn. c. 그때 새우가 분명히 살았지.

/gut’e seuga bunmyonghy salakji/

그때(lúc đó) 새우(con tôm)가(trợ từ) 분명히(chắc là) 살았지(살sống;động từ +았thìthể QK+지vĩ tố kết thúc câu)

 Lúc đó con tôm còn sống rồi. Trạng thái hoàn thành quá khứ. d. 그때 조카가 옷을 입었지요. /gut’e jokaga okul ibЭkjiyo/  Lúc đó cháu tôi đã mặc áo rồi.

Trạng thái hoàn thành của thời điểm quá khứ e. 물가가 많이 올랐겠다.

/mulgaga mani olrakgekda/

물가(giá cả)가(trợ tử)많(nhiều)이(trợ từ)올랐겠다(올ㄹtăng;động từ+았겠có thể +다vĩ tố kết thúc câu)

 Chắc giá cả tăng lên nhiều rồi. (Đoán) hoàn thành quá khứ. f. 나는 그때 너를 만났으면 했지.

/nanun gut’e nЭlul manakumyon hekji/

나는(tôi)그때(lúc đó)너(em)를(trợ từ)만났으면(만나gặp;động từ+으며muốn+ㄴliên kết)했지(하làm +았thể quá khứ+지vĩ tố kết thúc câu)

 Lúc đó tôi muốn gặp em.

(Đoán) trạng thái hoàn thành quá khứ.

1.2. Thể quá khứ tiếp diễn

động có thể tiếp tục xảy ra.

(149) 우리는 그때 음식을 한참 기다렸다.

/urinun gut’e unsikul hancham gidaroukda/  Lúc đó chúng tôi đang chờ món ăn đó.

Câu này có trạng ngữ “그때” nên có thể quá khứ tiếp diễn. (150) 어제밤에 바깥에서 2시간 동안이나 공사를 했었다.

/Эjebame bak’tesЭ ensigan donganina gongsalul hekЭkda/

Tối hôm qua, ở bên ngoài, có công trình sửa chữa khoảng hai tiếng đồng hồ rồi.

Câu này có trạng ngữ “ 2시간 동안 ”nên có thể quá khứ tiếp diễn.

Thể quá khứ tiếp diễn không có xuất hiện ở động từ tạm thời. Ví dụ (151) là các câu chỉ xuất hiện thể hoàn thành, không có thể tiếp diễn.

(151) a. ? 수정이는 그 때 한참 음악을 들었다.

/sujunginun gu t’e hancham umakul dulЭkda/ Lúc đó Sujung đã nghe nhạc.

b. ? 그때에 내 조카는 한동안 울음을 멈추지 않았었다.

/gut’ee na jokanun han dongan ulumul mЭmchuji anakЭkda/  Lúc đó cháu tôi chưa nín khóc.

1.3. Thể quá khứ tập quán và thể quá khứ tái diễn

Hình vị “-었/Эk/-” biểu thị thời gian quá khứ có xuất hiện thể tập quán và thể tái diễn.

(152) a. 나는 매일 아침에 운동을 하였다.

/nanun meil achime undongul hayokda/  Mỗi buổi sáng tôi tập thể dục.

b. 향숙이는 그때 요리학원에 다녔다. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/hangysukinun gut’e yorihakwone danoukda/  Lúc đó HangSuk đã đi học nấu ăn rồi.

(153) a. 남동생은 해마다 겨울이면 스노보드를 타러 가곤하였다.

/namdongsengeun Hamada kyoulimyon snowbordlul tarЭ gagonhayoukda/  Mỗi mùa đông, em trai tôi thường đi trượt tuyết.

b. 아버지는 노상 담배을 끊지 못하였다.

/abЭjinun nosang dambeul kukji mokhayoukda/  Bố tôi luôn luôn chưa cai thuốc.

Các câu ở ví dụ (152) và (153) đều có xuất hiện trạng ngữ (노상luôn luôn,

해마다mỗi năm, 매일mỗi ngày, 그때 lúc đó) có nghĩa rõ hơn về thể quá khứ tập quán và thể quá khứ tái diễn. Vì vậy lúc nào câu cũng có dùng trạng ngữ chỉ tập quán và tái diễn.

2. Ý nghĩa thể của “-었었/ЭkЭk/-”

Hình vị“-었었/ЭkЭk/(ㅆ었, 았었)” là hình thái của “thì” và “thể”, có thể được phân tích thành hai hình vị [었+었] nhưng chức năng ý nghĩa là một đơn hình thái. Hình vị này dùng biểu thị thể chỉ trong thời gian quá khứ.

(154) 친구가 여기에 들렀었다. /chinguga yogie dulЭkЭkda/

 Bạn tôi đến ở đây rồi.→ [quá khứ sự kiện(event past)] (155) 나는 미국에 갔었지요.

/nanun migike gakЭkjiyo/

Tôi đã đi Mỹ rồi. → [quá khứ chưa xác định(indefinite past)] (156) 내 친구는 예뻤었다.

/nechigunun yeb’ ЭkЭkda/

Bạn tôi đã đẹp rồi. → [quá khứ tĩnh(static past)] (157) 그 때 내 친구는 떠났었다.

/gut’e ne chingunun t’ ЭnakЭkda/

Lúc đó bạn tôi đã đi rồi. → [Thể quá khứ hoàn thành (perfective past)] Ở ví dụ (154), (155), (156), hình vị “-었었/ЭkЭk/-” dùng để chỉ thì quá khứ, nhưng ở ví dụ (157) hình vị này có chức năng thể quá khứ.

“-었었/ЭkЭk/-”chỉ có ý nghĩa thể.

2.1. Quá khứ sự kiện (event past)

Hình vị “-었었/ЭkЭk/-” không giống hình vị “-었/Эk/-” ở chỗ nó chỉ xuất hiện ý nghĩa sự kiện quá khứ. Không có trạng ngữ cũng xuất hiện được sự kiện quá khứ. Loại này phù hợp với vị từ [-tĩnh]. Ví dụ như (158) và (159):

/nanun chekul mani ilЭkЭkda/ b. 나는 책을 많이 읽었다.

/nanun chekul mani ilЭkda/ a, b: Tôi đã đọc sách nhiều rồi.

a, b chỉ xuất hiện hành động quá khứ, hiện tại không có hành động nữa. (159) a. 나는 음악을 많이 듣고 있었었다.

/nanun umakul mani dudgo ikЭkЭkda/ b. 나는 음악을 많이 듣고 있었다.

/nanun eumakul mani dudgo ikЭkda/  a.b. Tôi đã nghe nhạc rồi.

a, b: Hiện tại có hành động giống nhau. Từ quá khứ đến bây giờ, sự việc tiếp tục xảy ra.

2.2. Quá khứ chưa xác định(indefinite past) và quá khứ kinh nghiệm (experience past)

Quá khứ chưa xác định( indefinite past) biểu thị thời gian xảy ra sự việc chưa xác định. Hình vị “-었었/ЭkЭk/-” có thể biểu thị ý nghĩa này.

Ví dụ (160) và (161): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(160) 나는 미국에 {a.갔었다./b.갔다.}

/nanun miguke {a.gakЭkda/b. gakda}/  Tôi {đã} đi Mỹ rồi.

a. “-갔었다”đã có kinh nghiệm, hoặc đã đi về nên đây là quá khứ kinh nghiệm. Nhưng b. “-갔다” thì chưa biết rõ. Đi rồi mà chưa biết có về chưa nên là quá khứ

chưa xác định.

(161) 나는 친구를 몇번 {a.봤었다./b.봤다.}

/nanun chingulul myokbЭn{boakЭkda/boakda}/ Tôi {chỉ gặp} mấy lần thôi. a. “-봤었다”: có thể gặp được nhiều hay ít, như vậy là quá khứ kinh nghiệm nhưng b.“-봤다”: không xác định rõ, nên là quá khứ chưa xác định .

(163) a. 나는 어제 동생 집에 갔었어.(가+았었+어)

/nanunЭje dongseng jibe gakЭkЭ/  Tối hôm qua tôi đã đến nhà em trai rồi. Bây giờ thì đã về nhà rồi.

b. 동생은 선물을 많이 받았었다.(받+았었+다)

/dongsengeun sЭnmulul mani bakakЭkda/  Em gái tôi đã có nhiều quà rồi.

Bây giờ thì không giống lần trước. c. 나는 이곳에 가끔왔었지요.(오+았었+지요)

/nanun igoke gak’umoakЭkjiyo/ Tôi thường đến đây rồi.

Bây giờ thì không đến nữa. d. ? 그 사람은 죽었었지.(죽+었었+지)

/gusarameun jukЭkЭkji/  Anh ta đã chết rồi.

Qua ví dụ (164), chúng ta thấy hình vị “었었/ЭkЭk/” biểu thị quá khứ chưa xác định khi có sự việc đã qua rồi nhưng biểu thị quá khứ kinh nghiệm khi có hạn chế thời gian, bây giờ không có xảy ra giống trước. Chúng ta sẽ rõ hơn khi khảo sát các ví dụ sau.

(164) a. 나는 중국에 갔었지요.(가+았었+지요)

/nanun jungguke gakЭkjiyo/

Tôi đã đến Trung Quốc rồi. (Quá khứ kinh nghiệm) b. 나는 중국에 간 적이 있지요.(가+ㄴ적이/đã+있+지요)

/nanun junggule gan jЭki ikjiyo/

 Tôi đã từng đến Trung Quốc rồi. (Quá khứ kinh nghiệm)

c. 나는 중국에 갔지요.(가+았+지요)

/nanun jungguke gakjiyo/

 Tôi đã từng đi Trung Quốc rồi. (Quá khứ chưa xác định)

2.3 Quá khứ tĩnh (static past)

Hình vị “-었었/ЭkЭk/-” có chức năng biểu thị thể quá khứ tĩnh. (165) a. 그 연기자는 연기를 잘했었다.

/gu yongijanun yongilul jalhekЭkda/  Diễn viên đó đã từng diễn xuất giỏi.

Câu này có ý nghĩa là diễn viên đó lần trước diễn giỏi mà bây giờ thì không diễn giỏi bằng lần trước.

b. 그 단어를 알았었는데

/gu danЭlul alakЭknunde/  Tôi đã biết từ đó mà.

Câu này có ý nghĩa là bây giờ thì không nhớ từ đó nữa. (166) a. 그는 돈이 많았었다. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/gunun doni manakЭkda/

 Anh ta đã có nhiều tiền rồi mà.

Câu này có nghĩa là bây giờ thì không có tiền như trước. b. 그 사람은 멍청해보였었지.

/gu sarameun mЭngchЭngheboyokЭkji/ Anh ta đã nhìn giống người khùng.

 Lúc trước trông anh ta giống như người khùng. Câu này nghĩa là bây giờ anh ta không phải ngu nữa.

Ở ví dụ trên, chúng ta biết hình vị “-었었/ЭkЭk/-” biểu thị trạng thái từ quá khứ đến bây giờ và bây giờ thì không còn trạng thái đó nữa. Ví dụ “-

잘했었다.”nghĩa là đã giỏi rồi mà, tức là lần trước giỏi nhưng bây giờ không giỏi như trước.

(167) a. 나는 영화 보는 것을 좋아 했었었다.

/nanun younghoa bonun gЭkul joka hekЭkЭkda/  Tôi đã thích xem phim rồi mà.

b. 나는 영화 보는 것을 좋아 했었다.

 Tôi đã thích xem phim rồi. a, b: Lúc trước tôi thích xem phim.

Ví dụ (167 a) và (167 b) khác nghĩa với nhau. Câu (167a): lần trước đã thích xem phim nhiều nhưng hiện tại không thích xem phim nữa (dùng hình vị “-

었었/ЭkЭk/-” thì nghĩa phủ định mạnh hơn) nhưng câu (167b) nghĩa không mạnh bằng (167a), câu (167b): có thể xem phim tiếp hoặc không xem phim nữa.

2.4. Thể quá khứ hoàn thành (perfective past)

Hình vị “-었었/ЭkЭk/-”có chức năng của thể quá khứ hoàn thành. Nhưng hình vị “-었/Эk/-” không có chức năng biểu thị thể quá khứ hoàn thành. Chúng ta xem ví dụ (1) và (2);

(168) 그 때 버스가 {a.떠났었다./b.떠났다.} /gut’e bЭsuga {t’ ЭnakЭkda/ t’ Эnakda}/ Lúc đó xe búyt {đã đi rồi.}

Ví dụ (1a): thời điểm đó hành động đã kết thúc rồi. Ví dụ (1b): thời điểm đó còn xảy ra chuyện đó nữa. (169) 나는 친구를 {a.기다리었었다/ b.기다리었다.}

/nanun chigulul {gidariЭkЭkda/gadariЭkda}/  Tôi {đã chờ} bạn rồi.

Hình vị “-었었/ЭkЭk/-” làm xuất hiện thể quá khứ hoàn thành. Câu trên không có trạng ngữ mà có “-었었/ЭkЭk/-” thì có ý nghĩa quá khứ hoàn thành,

nhưng khi xuất hiện “-었/Эk/” thì không có thể quá khứ hoàn thành, tức là chuyện đó chưa xong, còn đang tiếp diễn. Như vậy “-었었/ЭkЭk/-” là hình vị biểu thị thể quá khứ hoàn thành.

B. PHI QUÁ KHỨ (HIỆN TẠI)

Để thấy chức năng thể phi quá khứ, cần xem ví dụ (170): (170) a. 여동생은 지금 커피를 마신다.

/youdongsengeun jigum kЭpilul masinda/

 Em gái tôi đang uống cà phê. [thể hiện tại tiếp diễn] b. 여동생은 자주 운전한다.

/youdongsengeun jaju unjЭnhanda/

 Em gái tôi thường chạy xe hơi. [thể hiện tại tái diễn] c. 여동생은 요즘 대학교에 나간다.

/youdongsengeun yojum dehakkyoe naganda/

Em gái tôi thường đi đến trường đại học. [thể hiện tại tập quán]

Hình vị thì hiện tại “zero(Φ)” còn xuất hiện chức năng thể. Hình vị “zero(Φ)” thường biểu thị thể hiện tại tiếp diễn. Chúng ta xem ví dụ (171):

(171) a. 나는 지금 공부를 한다. /nanun jigum gongbulul handa/ Bây giờ tôi đang học bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. 지금 밖에 눈이 온다. /jium b’ke nuni onda/

 Bây giờ ở bên ngoài đang có tuyết. c. 저 사람들이 또 노래를 한다.

/jЭ saramduli d’o norelul handa/  Những người kia hát thêm nữa.

Ví dụ (1) hình thái thể tiếp diễn xuất hiện ở các động từ như động từ -tĩnh trạng, - tạm thời.

(172) a. 학생들이 저 운동장에 모인다. /hasengduli jЭ undongjange moinda/

Các học sinh đang tập hợp sân vận động kia  Học sinh đang tập hợp trong sân vận động đó. b. 학생들이 지금 저 운동장에 모인다.

/haksengduli jigum jЭ undongjange moinda/

Bây giờ các học sinh đang tập hợp sân vận động kia.  Bây giờ học sinh đang tập hợp trong sân vận động đó.

Ví dụ (172a) có thể tiếp diễn hiện tại nhưng có thể có khả năng thể tái diễn. Ví dụ (172b) có trạng ngữ “bây giờ” nên không có khả năng thể tái diễn như câu trước.

1. Thể tái diễn hiện tại

Hình thái thì hiện tại “zero(Φ)” hợp với vị từ tĩnh trạng nên theo hoàn cảnh có thể làm xuất hiện được thể tái diễn.

Ví dụ:

/aginun jaju unda/

Thường xuyên con bé khóc.  Con bé rất hay khóc.

b. 친구는 아파서 자주 집에 있다.

/chingunun apasЭ jaju jibe ikda/ Bạn tôi bệnh thường ở nhà.

 Bạn tôi hay bị bệnh nên thường ở nhà. c. ? 그의 마음은 가끔 안 좋다.

/guyu maeumeun gak’um anjokda/  Tính tình của anh ta thường không tốt. d. ? 그 남자는 가끔 내 남편이다.

/gunamjanun gak’um ne nampounida/  Anh ta thường là chồng tôi. (-)

Ở ví dụ (173a) và (173b), trạng ngữ phù hợp với vị từ nên có thể tái diễn. Nhưng ở ví dụ (173c), (173d), trạng ngữ không phù hợp với vị từ: những câu này không dùng được.

(174) a. 나는 집에서 요리를 한다.

/nanun jibesЭ yourilul handa/  Tôi đang nấu món ăn ở nhà. b. 나는 영어공부를 말로 한다.

/nanun youngЭgongbulul malro handa/  Tôi học tiếng Anh bằng miệng.

Ví dụ (174a) và (174b) có vị từ không tĩnh trạng, như vậy không có trạng ngữ cùng chức năng thể tái diễn.

2. Thể hiện tại tập quán

Hình thái thì hiện tại “zero(Φ)” có thể xuất hiện thể tập quán. Ví dụ:

(175) a. 오빠는 자주 여행을 간다. /ob’anun jaju youhengul ganda/  Anh trai tôi thường đi du lịch. b. 오빠는 요즘 수영장에 나간다.

/ob’anun yojum suyoungjange naganda/  Dạo này anh trai tôi đi bơi.

(176) a. 모든 물은 바다로 흐른다.

/modun muleun badaro hurunda/  Nước nào chảy ra biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. 사람은 지혜로운 지식을 가진다.

/sarameun jiheriun jisikul gajinda/ Người là có tri thức tốt.

 Con người có tri thức cao.

Ví dụ (176) phi thời gian (timeless) có liên quan đến thể tập quán. Hành động, tính chất đó tái diễn trong thời gian nên trường hợp đó là thể tập quán.

Một phần của tài liệu Phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng hàn ( so sánh với tiếng Việt ) (Trang 103 - 119)