Để hoàn thiện cơ chế tín dụng hiện nay, Ngân hàng Nhà nớc chỉ nên ban hành một số ít văn bản mang tính chất khung pháp lý chung tổng hợp tất cả các qui định về loại hình hoạt động tín dụng, thay thế toàn bộ văn bản đã ban hành trớc đây, không nên bổ sung sửa chữa văn bản cũ cho dù nó có còn nhiều phù hợp thì sẽ đợc chuyển nguyên xi sang văn bản mới, có vậy mới dễ và tiện cho ngời thực hiện. Các văn bản qui định nên ở khung pháp lý chung, không nên quá chi tiết để dẫn đến việc can thiệp sâu vào hoạt động của các tổ chức tín dụng và vừa khó thực hiện. Về vấn đề này, thời gian qua chúng tá đã có những chuyển biến tích cực trong việc trong việc nới lỏng chính sách lãi suất, từ chỗ quy định cụ thể mức lãi suất cho từng loại ( theo thời gian và đối tợng xin vay...) tiến tới quy định khung lãi suất và hiện nay đang áp dụng quy định về "trần" lãi suất của Thống đốc. Tuy nhiên việc thực hiện theo "trần" lãi suất đã và đang gây trở ngại, bỏ sót việc đa vốn tới các dự án có mức rủi ro cao nhng lại nhiều khả năng sinh lời lớn, lâu dài ( nh một số dự án đầu t vào nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến nông sản phẩm...). Ngợc lại không ít dự án, phơng án có mức rủi ro thấp, sinh lời không cao, nhng lại tạo đợc nhiều việc làm... lại khó tiếp cận đợc với ngân hàng (dự án trồng rừng, thuỷ nông, đờng xá, gia công hàng xuất khẩu...). Trần lãi suất không phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn
của nền kinh tế, cha bao quát đủ mức rủi ro tiền tệ thông thờng. Trần lãi suất gò bó tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh của từng NHTM, khó có thể giải quyết hài hoà cả ba lợi ích thờng xuyên mâu thuẫn nhau: giữa ngời vay, trung gian ngân hàng và ngời đầu t. Ngoài ra, trần lãi suất cố định tạo ra nguy cơ rủi ro tín dụng khi có tỷ giá biến động do nó không cho ngân hàng khả năng linh hoạt hoá lãi suất để giảm thiểu thua thiệt do tỷ giá biến động gây ra. Do đó h- ớng giải quyết ở đây là, không chỉ dừng lại ở việc áp dụng trần lãi suất mà tiến tới chúng ta cần tiến hành thả nổi lãi suất. Tất nhiên đây là một vấn đề không đơn giản, nó chỉ có thể thực hiện khi nền kinh tế đủ mạnh và ổn định và các chính sách, chế độ của ngành ngân hàng và các ngành liên quan đợc điều chỉnh cho phù hợp, đồng bộ.
Về cơ chế cho vay vốn chỉ nên có hai thể lệ tín dụng ngăn hạn và thể lệ tín dụng trung và dài hạn. Hai văn bản này phải đạt đợc yêu cầu là khung quy định chung cho tất cả các loại hình cấp tín dụng cả bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nh cho vay trực tiếp, chiết khấu thơng phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, hợp vốn và các hình thức khác, văn bản này bao gồm cả những quy định riêng cho loại hình tín dụng u đãi; trong hai thể lệ tín dụng này phải có quy định mở cho các tổ chức tín dụng có điều kiện nghiên cứu phát triển thêm nghiều sản phẩm mới trong hoạt động tín dụng ngân hàng và trách nhiệm của các tổ chức tín dụng phải báo cáo xin ý kiến Ngân hàng Nhà nớc về phát triển sản phẩm mới, cũng nh quy trình nghiệp vụ của tổ chức tín dụng mình cho loại sản phẩm này, thể lệ tín dụng mới phải thể hiện rõ đợc quy trình kiểm tra, kiểm soat, trách nhiệm dân sự và sử lý vi phạm hợp dồng theo pháp luật.