Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu t tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t, là công việc nghiệp vụ có tính chất sống còn của ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà ngân hàng thu đ- ợc đều dựa trên việc đầu t cho vay. Nếu sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận. Nếu không sẽ gây ra nguy hại tới vốn tự có của ngân hàng. Vì thế Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp đã và đang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọng đến công tác huy động vốn theo hớng " Đi vay để cho vay " đến mọi thành phần kinh tế. Để đảm bảo công tác tăng trởng tín dụng về chất lợng tín dụng thì Hội sở ngân hàng cũng đợc đặc biệt quan tâm. Tăng trởng tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả .
- Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, để có hớng đầu t phù hợp.
- Bên cạnh đó Hội sở ngân hàng còn mở rộng cho vay thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận với các ban ngành, một mặt vừa tuyên truyền nghiệp vụ ngân hàng, mặt khác thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằm gắn trách nhiệm của các ban ngành nh Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội nông dân tỉnh thành lập các tổ vay vốn ở các phờng xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâm có cơ hội tiếp cận đợc với ngân hàng nông nghiệp. Trong việc bảo toàn vốn cho vay.
- Căn cứ vào các chơng trình kinh tế của tỉnh, các dự án về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sở đầu t đúng hớng.
- Hội sở ngân hàng đã sử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủi ro bất khả kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắc phục dần trong việc trả nợ tiến vay cũng đã có đợc những kết quả nhất định.
Trong công tác tín dụng, đầu t vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hoạt động ngân hàng. Có đẩy mạnh đợc công tác đầu t vốn, ngân hàng mới phát huy đợc vai trò của mình trong cơ chế thị trờng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá đến tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời với việc mở rộng tín dụng, Hội sở ngân hàng đã rất quan tâm đến việc thu nợ. Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả của quá trình đầu t. Hội sở ngân hàng thờng xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ kịp thời khi đến hạn đựợc thể hiện qua biểu 2.
* Về doanh số cho vay:
- Doanh số cho vay năm 1999 là 38.699 triệu đồng.
- Doanh số cho vay năm 2000 đạt 64.913 triệu đồng, tăng so với năm 99 là 26 tỷ, tỷ lệ tăng là 67,68%.
- Doanh số cho vay năm 2001 đạt 82.550 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 17.637 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 27,17%.
Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn năm 2001 là 66.350 triệu đồng, chiếm 80,37% trên tổng doanh số.
- Cho vay trung, dài hạn là 16.200 triệu đồng, chiếm 19,63% trên tổng doanh số.
Từ kết quả trên đạt đợc đã chứng tỏ Hội sở đã tập trung đầu t vào cho vay đối với hộ sản xuất và tiêu dùng cá nhân.
* Về doanh số thu nợ qua các năm:
- Năm 1999 là 36.021 triệu đồng.
- Năm 2000 là 45.050 triệu đồng, tăng so với năm 99 là 9.029 triệu đồng, tỷ lệ tăng bằng 25,06%.
- Năm 2001 đạt 63.100, tăng so với năm 2000 là 18.050 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 40,06%.
* Về doanh số d nợ qua các năm:
Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu t tín dụng của Hội sở rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều tăng mạnh, d nợ 2001 đạt 60.730 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 27.141 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 80,8%. Trong đó:
- D nợ cho vay ngắn hạn năm 2001 là 35.172 triệu đồng, chiếm 57,92%, trên tổng d nợ.
- D nợ cho vay trung và dài hạn năm 2001 là 25.558 triệu đồng, chiếm 42,08%, trên tổng d nợ.
Xét về cơ cấu theo thành phần kinh tế cho thấy d nợ của doanh nghiệp Nhà nớc đã bắt đầu đi vào làm ăn có lãi so với những năm trớc đây. Nhu cầu vốn so với năm 1999 tăng 582 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,02%, năm 2001 tăng 1.700 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 21,71%. D nơ của kinh tế ngoài quốc doanh, chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng qua các thời điểm, chứng tỏ Hội sở đã đầu t đúng hớng, phù hợp với mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Đặc biệt d nợ của khu vực t nhân và cá thể (kinh tế hộ) tốc độ tăng tr- ởng nhanh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, d nợ đến năm 2001 so năm 2000 tăng 27.141 triệu đồng, tỷ lệ tăng 80,8%;
* Đánh giá kết quả chất lợng tín dụng qua biểu d nợ quá hạn của Hội sở:
Biểu số 3:tình hìnhnợ quá hạn của hội sở
Đơn vị : Triệu đồng chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số tiền ± Số tiền ± I/Tổng số nợ quá hạn 722 327 236 -395 -54,7 -91 -27,83
1. Phân loại NQH theo loại
- Nợ quá hạn ngắn hạn 339 80 68 -259 76,4 -12 -15
-Nợ quá hạn trung, dài hạn
383 247 168 -136 35,5 -79 -31,99
2. Phân loại NQH theo thời gian
- NQH đến 180 ngày 148 97 88 -51 34,4 -9 -9,2 - NQH từ 181-360 ngày 138 101 80 -37 26,8 -21 -20,8 -NQH trên 360 ngày 436 129 68 -307 -70,4 -61 -47,3 II/ Tỷ lệ NQH /Tổng d nợ 5,26 0,97 0,38 -4,29 -0,59
(Nguồn : theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 1999, 2000 và 09 tháng đầu năm 2001 của Hội sở NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang)
Hội sở NHNo & PTNT coi nhiệm vụ thu nợ là nhiệm vụ trọng tâm, Hội sở đã phối hợp với các ban ngành, uỷ ban nhân dân các cấp tăng cờng thu hồi nợ quá hạn cụ thể, qua biểu số liệu trên đã nói lên chất lợng tín dụng của Hội sở chuyển biến rất tích cực, nợ quá hạn ở các thời điểm đều giảm. So sánh 2000 với 1999 số nợ quá hạn giảm một cách đột biến, với số tuyệt đối giảm 395 triệu đồng, tỷ lệ giảm 54,7%. Năm 2001 so với năm 2000 đã giảm 91 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 27,83%. Nguyên nhân do năm 2000, 2001, Hội sở đã tăng trởng d nợ rất mạnh và xử lý rủi ro đợc 184 món = 383 triệu đồng.
Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ của Hội sở. Vì vậy công tác thẩm định, xét duyệt cho vay trong những năm gần đây chặt chẽ và hiệu quả hơn, ít phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng.
Tóm lại: Với tốc độ tăng trởng d nợ, kết quả công tác cho vay - thu nợ, số d nợ quá hạn giảm thấp dới 1%, theo các biểu phân tích nh trên, có thể kết luận chất lợng tín dụng của Hội sở rất tốt. Đồng thời cũng có thể kết luận việc
thực hiện phát triển kinh tế của các hộ có kết quả và chất lợng cao. Đó chính là môi trờng kinh doanh tiềm tàng cho Ngân hàng nông nghiệp đầu t và khai thác.