Thị xã Hà Giang là trung tâm hành chính, trung tâm kinh tế, văn hoá của tỉnh. Là thị xã của tỉnh miền núi nên địa hình, địa lý tự nhiên rất khó khăn, hiểm trở, có tới 75% diện tích là đồi núi cao, sông, suối sâu, giao thông khó khăn, lâm thổ sản bị khai phá bừa bãi, lại bị chiến tranh biên giới (1979-1986) tàn phá cha khôi phục đợc.
Thị xã Hà Giang có diện tích tự nhiên 97km2 với 5 xã thuần nông và 4 phờng bán nông nghiệp, diện tích canh tác đất nông nghiệp là 1.200ha.
Dân số của thị xã có gần 30 vạn ngời, hơn 10 dân tộc cùng chung sống. Tổng số hộ sản xuất 4.100 hộ với 13.900 khẩu, trong đó có 3.500 lao động.
Kinh tế nông nghiệp đã chuyển dần từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất chuyên canh và giao lu hàng hoá đã phát triển. Trình độ dân trí dần đợc nâng cao, nhiều hộ đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phá bỏ tập tục du canh du c, phá rừng làm nơng rẫy, chăn nuôi gia súc thả rông.
Bên cạnh đó, các điều kiện về môi sinh của thị xã cha đợc tốt nh nạn chặt cây, phá rừng, đào đãi vàng, quặng đã làm cho nguồn nớc cạn kiệt, xói mòn, lũ
quét và hạn hán xảy ra... gây nên sự mất mùa, gây thiệt hại tiền của cho các hộ sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm gần đây do chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc, quan hệ Việt - Trung đợc nối lại, cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ (cách thị xã Hà Giang 20km) đã thông thơng, giao lu buôn bán đợc mở rộng, hàng ngàn hộ nông dân trớc kia do chiến tranh biên giới phải bỏ nhà, ruộng nơng đi sơ tán, nay trở lại làm ăn sinh sống. Phần lớn những hộ này đều thiếu vật t, tiền vốn để tổ chức lại sản xuất, nhất là vốn một nhu cầu cấp bách đối với hộ nông dân ở Hà Giang.
Trớc yêu cầu đó, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền các ngành các cấp và nhân dân trong tỉnh, đã nỗ lực phát huy truyền thống đoàn kết, vợt qua khó khăn tích cực khai thác tiềm năng nội lực, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của trung ơng và tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nên trong những năm qua kinh tế vẫn đạt mức tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong năm 2001 tốc độ tăng trởng GDP ớc đạt 11%, sản xuất nông lâm nghiệp 42.071ha, tăng 3,54%, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 129.040 tấn, tăng 6,28% ; giá trị công nghiệp, xây dựng cơ bản 321.055 triệu 36,26%, các ngành dịch vụ khác tăng 35,45% so với năm trớc, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng lên.
Để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng Tỉnh Hà Giang đã đề ra phơng h- ớng mục tiêu năm 2000 - 2005 là : Cơ cấu phát triển kinh tế là nông, lâm, công, nghiệp chế biến và dịch vụ trên cơ sở đó tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mà trớc hết là nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả các nguồn lực tại địa phơng tích cực chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, hình thành các tiểu vùng sản xuất hàng hoá, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất chế biến nông lâm sản. Kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp phát triển tiểu thủ công nghiệp, mở rộng thơng mại, chợ
nông thôn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tăng thu nhập cải thiện một bớc cơ bản đời sống vật chất, văn hoá cho ngời lao động, đổi mới bộ mặt nông thôn, đặc biệt là nông thôn vùng sâu vùng xa .