Khơng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường trung học phổ thông dưới góc nhìn của thi pháp học (Trang 33 - 36)

Trong hướng tiếp cận tác phẩm văn chương trước đây, chúng ta thường chỉ quan tâm đến nội dung các sự kiện mà ít chú ý đến sự lựa chọn và tổ chức khơng gian và thời gian của tác phẩm, nên khơng khai thác hết được ý nghĩa thẩm mỹ của những yếu tố nghệ thuật này

Tác phẩm nghệ thuật là một thế giới nghệ thuật. Đã là một thế giới thì cĩ con người tồn tại và vận động trong khơng gian và thời gian, khơng cĩ gì tồn tại ngịai khơng gian, thời gian, chỉ cĩ khơng gian và thời gian thì nhân vật mới cĩ tính xác

định. Khơng gian và thời gian chính là yếu tốđể xác định tác phẩm nghệ thuật. * Khơng gian nghệ thuật :

Khơng gian nghệ thuật bao giờ cũng gắn liền với cảm xúc và ý nghĩa nhân sinh. Khơng gian nghệ thuật khơng đơn giản là khơng gian vật chất mà chủ yếu là tái hiện lại khơng gian tinh thần.

Truyện ngắn Lỗ Tấn thường sử dụng những khơng gian hẹp. Ay là vùng nơng thơn Giang Nam và Thiệu Hưng , quê hương nhà văn. Cĩ lẽ tình cảm gắn bĩ với quê hương đã bén rễ sâu trong tiềm thức nhà văn ngay từ thuở thiếu thời khi được hít thở khơng khí của làng quê nên những cái tên như Lỗ Trấn, làng Mùi, quán rượu Hàm Hanh, thành phố S, xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm của ơng. Và cũng vì vậy nên nhân vật của Lỗ Tấn thường cũng chỉ họat động quẩn quanh trong khơng gian ấy, ít cĩ sự thay đổi địa điểm, nếu cĩ thì cũng mờ nhạt, thống qua (đọan nĩi về AQ lên huyện- AQ chính truyện). Người dân bị bao bọc trong những khơng gian như vậy tất yếu những cái mới đối với họ sẽ quá đỗi xa lạ. Một khơng gian sống khơng cĩ gì mới mẻ, chắc chắn con người sẽ bị ràng buộc bởi những tín điều, những

lề thĩi, những qui củ ngàn đời. Người dân lúc nào cũng quẩn quanh sau lũy tre làng, tầm nhìn dần dần sẽ bị hạn hẹp, điều này vừa gợi lên cảnh sống tù túng bế tắc, quẩn quanh ngột ngạt của nơng dân Trung Hoa, đồng thời vừa kìm hãm ý thức đấu tranh khiến con người ngày càng trở nên u mê, tê liệt, lạnh lùng, vơ cảm trước thời cuộc. Những gánh nặngtinh thần đã thực sự trở thành con dao mềm giết người một cách ngọt ngào và thầm lặng. Nhà văn Nga Pautốpxki từng viết : nghề văn khơng phải là một nghề thủ cơng, cũng khơng phải là một thứ cơng việc. Nghề văn là một sứ

mệnh. Quả vậy, với vai trị là một vị chủ sối của văn học cách mạng, Lỗ Tấn đã cố

gắng dùng ngịi bút để làm trịn sứ mệnh của mình trong cơng cuộc chấn hưng, chữa bệnh tinh thần quốc dân.

Truyện Lỗ Tấn ít sử dụng khơng gian viễn tưởng. Khơng phải là nhà văn khơng muốn nhân vật của mình được thĩat khỏi những khơng gian hẹp. Người Thiệu Hưng vốn cĩ câu : đường cùng xuống núi. Khi biết Lỗ Tấn quyết tâm rời quê hương, người mẹ tiễn con đi mà nứơc mắt giàn giụa, song “chàng trai Lỗ Tấn vẫn ngẩng cao đầu, bước qua bậu cửa cũ kỹ của gia tộc mình, rời khỏi Thiệu Hưng, hướng về

Nam Kinh đi tìm những con đường mới” [7,tr 67]. Một con người như thế tất sẽ

nhạy cảm với những cái tiến bộ. Song thực tế xã hội phong kiến buộc ơng phải viết như những gì đang diễn ra. Ơng muốn chỉ rõ cho người dân thấy điểm yếu của mình

để họ tự phát hiện và tự thay đổi. Hồn cảnh sẽ tạo nên tính cách. Tính cách nhân vật bao giờ cũng cĩ quan hệ nhân quả với mơi trường sống và hịan cảnh xã hội.

* Thời gian nghệ thuật :

Nếu như thời gian trong tự nhiên khơng thểđảo ngược, nĩ chỉ vận động một chiều : quá khứ, hiện tại, tương lai, thì trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian cĩ thể được tái tạo lại. Đĩ cĩ thể là một đời người, nhưng cũng cĩ thể chỉ một ngày, thậm chí một khỏanh khắc

Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Lỗ Tấn khá đa dạng, cĩ khi là thời gian của cuộc sống thường nhật, gắn với những sự kiện liên quan đến cuộc đời một nhân vật. Cũng cĩ khi là những quãng thời gian đa chiều (hồi tưởng): quá khứ, hiện tại

hầu như khơng sử dụng thủ pháp dồn nén thời gian , hay kéo căng thời gian, tác giả để thời gian trơi đi một cách chậm rãi, tạo cảm giác kéo dài, dàn trải lê thê. Điều này phù hợp với sự mịn mỏi về tinh thần, sự bế tắc ngột ngạt trong cuộc sống của những kiếp người đang mịn đi “héo úa đi nhưđám cỏ 4000 năm bị đè dưới đá tảng lịch sử”(Nguyễn Tuân). Đặc biệt, kết thúc một số truyện Lỗ Tấn thường sử dụng thời gian tương lai. Dường như sự hy vọng cĩ thể thay đổi xã hội, sự trăn trở trước nỗi khổ đau của người dân đã khiến ơng “phĩng bút” bằng những ước mơ, những viễn tưởng tươi sáng hoặc bằng dự cảm về tương lai. Tương lai gắn liền với viễn cảnh, với phương hướng phát triển của đời sống của số phận nhân vật, thường được thể hiện bằng những hình ảnh hay những đoạn văn giàu triết ly, trữ tình. Nhìn chung trong các truyện ngắn Lỗ Tấn thời gian nghệ thuật ít tuân theo sự phát triển của sự

kiện, mà gắn liền với tâm trạng nhân vật. Nhân vật chính trong các tác phẩm của ơng phần lớn đều bất hạnh vì thế thời gian của truyện thường trơi đi chậm chạp, đều

đều, phù hợp với tâm trạng buồn bã, bế tắc. Thời gian ở đây khơng cịn mang tính

độc lập khách quan nhhư trong truyện cổ, mà là thời gian của sự nhận thức con người.

Việc tìm hiểu một số phương diện trong thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn trên đây sẽ giúp chúng ta cĩ một cái nhìn đầy đủ và tịan diện hơn về quan niệm sáng tác, cũng như phương pháp sáng tác của nhà văn. Trên cơ sở đĩ, việc giảng dạy tác phẩm của ơng ở trường phổ thơng sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.

Chương 3 :

Một phần của tài liệu Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường trung học phổ thông dưới góc nhìn của thi pháp học (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)