1. Mục tiêu tổng quát:
Phát huy mọi tiềm năng về đất đai và tài nguyên sẵn có để phát triển nền kinh tế toàn diện với nhịp độ tăng trởng kinh tế ngày càng cao, đảm bảo sự phát triền bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng hệ thống kinh tế mở gắn với thị trờng trong nớc và mở rộng thị tr- ờng quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác đầu t với nớc ngoài, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc trong lĩnh vực khai thác nông lâm sản, công nghiệp chế biến nhằm sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và các nguồn lực vào mục tiêu tăng trởng kinh tế. Từ đó tạo ra bớc chuyển biến về sản xuất hàng hoá cả về số lợng, chất lợng và hiệu quả kinh tế.
Chuyển đổi hệ thống kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phù hợp với nền kinh tế thị trờng và các hệ sinh thái trong huyện. Khai thác tối đa các lợi thế từng vùng sinh thái, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trên cơ sở kế thừa có chọn lọc cơ sở vật chất kỹ thuật. Nhanh chóng tạo ra các yếu tố nội lực vững mạnh, tranh thủ lợi thế từ bên ngoài để thu hút vốn đâu t vào công nghệ mới. Đầu t tập trung có trọng điểm để chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - du lịch.
Gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với chỉ tiêu tiến bộ, công bằng xã hội. Nâng cao năng lực khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, phát huy nhân tố con ngời, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho mọi tầng lớp dân c. Cơ bản không còn hộ đói, nghèo, tăng gấp đôi số hộ giàu và khá. Quan tâm
đặc biệt đến vùng sâu, vùng xa mà trớc hết là xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nh giao thông, thuỷ lợi, điện nớc sinh hoạt, bệnh viện, trờng học, tạo tiền đề để phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Xây dựng hệ thống các cụm kinh tế trở thành các trung tâm kinh tế - xã hội là những hạt nhân kích thích, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.
Bảo vệ vững chắc chủ quyền, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh.
2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội:
Mục tiêu chủ yếu để phát triển kinh tế huyện Vị Xuyên giai đoạn 2001 - 2010.
Mục tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện khoá XX là: "ổn định dân chủ - đoàn kết - đổi mới - phát huy nội lực và phát triển".
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, huy động nguồn lực tại chỗ, tranh thủ sự hỗ trợ giúp đỡ đầu t của Nhà nớc và quốc tế để khai thác, phát huy thế mạnh của từng vùng kinh tế. Tạo ra bớc phát triển nhanh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển đa dạng, đồng thời hình thành các vùng sản xuất kinh tế tập trung.
Coi trọng cây chè và cây ăn quả, coi đây là cây kinh tế mũi nhọn của huyện Vị Xuyên.
Xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nh đờng, trờng, trạm các công trình thuỷ lợi và phúc lợi công cộng khác.
Giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định chính trị xã hội. Một số chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế năm 2010.
Tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 12%/năm.
Tốc độ tăng trởng ngành nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,0%.
Tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp xây dựng tăng bình quân 18%/năm. Tốc độ tăng trởng ngành dịch vụ thơng mại du lịch tăng bình quân 26%/năm.
Tổng sản phẩm GDP năm 2010 đạt 634.442 triệu đồng, tăng 274.442 triệu đồng so với năm 2005 và tăng 482.927 triệu đồng so với năm 2000.
Tổng sản lợng lơng thực quy hoạch đạt 48.500 tấn, tăng 8.500 tấn so với năm 2005, tăng 21.355 tấn so với năm 2000.
Bình quân lơng thực đạt 500kg/ngời/năm, tăng 60kg so với năm 2005, tăng 174kg so với năm 2000.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn dạt 20,0 tỷ đồng, tăng 10,0 tỷ đồng so với năm 2005 và tăng 15,3 tỷ đồng so với năm 2000.
Ngành chăn nuôi phát triển: Tổng đàn trâu tăng 6,46%; Tổng đàn bò tăng 16,9%; Tổng đàn lợn tăng 33% so với năm 2000. Đổi mới quan điểm đầu t cho ngành chăn nuôi theo hớng nạc hoá, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Tăng diện tích và sản lợng cây chè lên 1,87 lần và cây ăn quả đặc biệt chú trọng vào cây cam quýt đặc sản của Hà Giang sẽ tăng 2,3 lần so với năm 2000.
Cơ cấu GDP giữa các ngành (%) Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Nông lâm nghiệp đạt 58,5 48 40
Công nghiệp, xây dựng, giao thông 18,0 22 25
Dịch vụ thơng mại, du lịch 23,5 30 35
Một số chỉ tiêu phát triển văn hoá xã hội năm 2010.
Độ che phủ rừng đạt 70%, tăng 15% so với năm 2005, tăng 23% so với năm 2000.
Số xã có điện lới quốc gia đạt: 100%, tăng 76,9%. Tỷ lệ hộ đợc dùng điện đạt: 100%, tăng 30% Số xã có điện thoại đạt: 100%, tăng 92% Số xã có trạm y tế xã đạt: 100%
Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đợc tới trờng đạt 100%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt: 1,03%, giảm 0,33%. Tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạ: 100%, tăng 26% Tổng giá trị xuất khẩu đạt 3 triệu USD, tăng gấp 3 lần
Xây dựng kế hoạch tiếp nhận 1.500 hộ đồng bào vùng cao xuống c trú ở các xã trong toàn huyện.
Thực hiện tốt công tác quốc phòng toàn dân, ngăn chặn những tệ nạn xã hội, để có an ninh quốc phòng vững chắc chính trị xã hội ổn định.