Tài nguyờn nướ c

Một phần của tài liệu Quy đổi tiền (Trang 61)

Trong những năm 1990, sản lượng lỳa gạo tăng nhanh từ 20 đến 30 triệu tấn mỗi năm ở Việt Nam một phần nhờ cỏc khoản đầu tư lớn vào thuỷ lợi và hệ thống tiờu nước. Nhưng sản lượng lỳa gạo đang cú chiều hướng chững lại do nụng dõn phản ứng trước sự rớt giỏ lỳa và đó chuyển dần sang canh tỏc cỏc loại cõy trồng khỏc và phỏt triển sản xuất thuỷ sản. Tăng trưởng nụng nghiệp trong những năm tới sẽ phụ thuộc vào khả năng đa dạng hoỏ và tăng năng suất cõy trồng, trong đú cụng tỏc quản lý nguồn nước cho nụng nghiệp cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Với tốc độ phỏt triển đụ thị và cụng nghiệp và cỏc nhu cầu về nước đang làm suy giảm nguồn tài nguyờn này, và nhu cầu quản lý việc sử dụng nước mang tớnh cạnh tranh đang là vấn đề được đặt ra một cỏch bức thiết. Khan hiếm nguồn nước thực sựđang trở thành một vấn đề khú khăn và sẽ khú khăn hơn do tiến trỡnh đụ thị hoỏ và cụng nghiệp hoỏ đũi

hỏi nhiều tới nguồn nước. Việc sử dụng nguồn nước cho thuỷ lợi cũng sẽ chịu ỏp lực do phải chia sẻ với cỏc ngành khỏc cú giỏ trị sử dụng cao hơn. Xu hướng trước đõy là với tài nguyờn nước dồi dào sẽ tập trung cho sản xuất độc canh cõy lỳa, nhưng xu hướng này hiện đang được thay thế mới đú là đỏp ứng cỏc yờu cầu quản lý nguồn nước đa mục tiờu, xõy dựng cơ sở hạ tầng thuỷ văn hiện đại, và đảm bảo cung cấp đủ cho cỏc dịch vụ tưới tiờu. Hệ thống tưới tiờu đang giữ vai trũ quan trọng trong phũng chống lũ lụt. Quản lý hiệu quả sự cạnh tranh giữa cỏc ngành về nguồn nước đó được dự bỏo thụng qua cỏc chương trỡnh cải cỏch chớnh sỏch và thể chế. Tuy nhiờn, việc xõy dựng khung quản lý thống nhất nguồn tài nguyờn nước theo lưu vực trước khi đưa vào thực thi sẽ là một chương trỡnh mang tớnh dài hạn. Về lõu dài, cụng nghệ và quản lý thuỷ lợi ở Việt Nam cần được hiện đại hoỏ nhằm đỏp ứng nhu cầu nõng cao hiệu quả sản xuất, đa dạng hoỏ cõy trồng, giảm nhu cầu nguồn nước để phục vụ cho cỏc ngành kinh tế khỏc. Cỏc dịch vụ thuỷ lợi hiện nay chưa thường xuyờn đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn này do cơ sở hạ tầng bị xuống cấp, tiờu chuẩn xõy dựng kộm chất lượng, bảo trỡ khụng thường xuyờn và thiếu sự khớch lệ cũng như trỏch nhiệm của cỏc cụng ty quản lý thủy nụng nhà nước (IMC).

Trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đối với cỏc dịch vụ thuỷ lợi và tiờu nước, cỏc cụng ty quản lý thủy nụng đang chịu ỏp lực trở thành mụ hỡnh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cụng cộng cú trỏch nhiệm tài chớnh và hoạt động cao hơn. Nếu như trước đõy, việc nõng cấp cơ sở hạ tầng chỳ trọng khụi phục lại theo như thiết kế ban đầu thỡ nay chỳ trọng vào việc nõng cấp cơ sở hạ tầng và quản lý theo những tiờu chuẩn hoạt động cao hơn.

Cải tiến quản lý cần bắt đầu từ cỏc nhúm sử dụng nước cơ sở, cải tiến cụng tỏc quản lý của cỏc cụng ty quản lý thủy nụng, nhằm nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ thuỷ lợi. Về trung hạn, cỏc cụng ty thuỷ nụng cấp tỉnh sẽ chịu trỏch nhiệm xõy dựng và thực hiện cỏc kế hoạch cú nội dung thống nhất về vận hành, bảo dưỡng cụng trỡnh và quản lý tài chớnh, và củng cố cỏc nhúm sử dụng nước, trong đú dịch vụ hệ thống kờnh mương cấp hai được cung cấp theo hợp đồng với cỏc cụng ty theo khối lượng cụ thể. Việc cấp vốn cho cỏc cụng ty quản lý thủy nụng hoạt động cũng là một nội dung quan trọng của quỏ trỡnh cải tiến. Gần đõy, phớ dịch vụđược tớnh cao hơn giỳp cỏc cụng ty quản lý thủy nụng trang trải cỏc chi phớ bảo dưỡng và vận hành. Tuy nhiờn, mức phớ đú cú thể vượt khả năng chi trả của nụng dõn tại cỏc địa phương tiếp nhận dịch vụ thuỷ lợi và tiờu nước bằng hệ thống mỏy bơm ở miền Bắc.

Trước ỏp lực diễn ra trong sử dụng nguồn tài nguyờn nước vựng hạ lưu, việc tăng cường qui hoạch và quản lý tài nguyờn tổng hợp là hết sức quan trọng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế và bảo vệ mụi trường theo hướng bền vững. Một số hỗ trợ tăng cường năng lực đang được thực hiện ở cấp quốc gia và đõy được xem như chương trỡnh quan trọng giỳp mang lại hiệu quả cao. Đảm bảo vận hành an toàn và liờn tục cho 750 cụng trỡnh đập qui mụ lớn và trung bỡnh đang là một ưu tiờn khỏc trong quản lý tài nguyờn nước. Nhiều cụng trỡnh được xõy dựng trong thời gian từ 1970 đến 1990 sử dụng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật xõy dựng và tài chớnh khỏc với hiện nay. Hệ thống quản lý vận hành cụng trỡnh đập, cụng tỏc giỏm sỏt và thực hiện cỏc qui định liờn quan cũn bộc lộ nhiều yếu kộm. Trong điều kiện khớ hậu núng ẩm ở Việt Nam, địa hỡnh

đồi nỳi phức tạp và mật độ dõn số cao, cỏc tiờu chuẩn an toàn này chứa đựng nhiều rủi ro và cần được nõng cấp theo chương trỡnh quản lý tài nguyờn nước. Trong tương lai trung hạn, sự chuyển dịch cơ bản trong cơ cấu đầu tư vào thuỷ lợi cần được dự kiến. Việc hoàn thiện hệ thống kờnh mương cần được ưu tiờn hơn so với kế hoạch mở rộng. Nõng cấp cơ sở hạ tầng thuỷ lợi nhằm đảm bảo cung cấp nước đủ và hiệu quả, linh hoạt, cú độ tin cậy cao và phự hợp thụng qua cải tiến hệ thống kờnh mương đang bị xuống cấp, lắp đặt thiết bị hiện đại đểđo lường dũng chảy, hoàn thiện hệ thống dẫn nước nội đồng và đảm bảo vận hành an toàn cỏc cụng trỡnh đập là những ưu tiờn lớn.

Cú năm nội dung quan trọng trong chớnh sỏch quản lý tài nguyờn nước. Thứ nhất là về Hội đồng Tài nguyờn nước và Chiến lược Tài nguyờn nước quốc gia. Hội đồng quốc gia tài nguyờn nước (NWRC) được hỡnh thành năm 2001 dựa trờn Luật Tài nguyờn nước do một Phú Thủ tướng phụ trỏch. Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (MONRE) là thành viờn thường trực của Hội đồng và 11 Bộ liờn quan cú đại diện ở cấp Thứ trưởng. Vai trũ của Hội đồng quốc gia tài nguyờn nước là tư vấn cho Chớnh phủ cỏc nội dung liờn quan đến xõy dựng chớnh sỏch, chiến lược và kế hoạch. Hội đồng đó xỏc định nội dung xõy dựng Chiến lược Tài nguyờn nước Quốc gia (NWRS), coi đõy là nhiệm vụ trọng tõm, và giao cho Bộ TN&MT xõy dựng Chiến lược trờn cơ sở tham khảo với cỏc bờn liờn quan trước khi điều chỉnh và trỡnh Chớnh phủ phờ chuẩn vào năm 2006. Trong khi một số Bộ cú hoạt động liờn quan đến ngành nước đó soạn thảo chiến lược và kế hoạch đầu tư cho riờng mỡnh, Chiến lược Tài nguyờn nước Quốc gia sẽ trở thành chiến lược duy nhất đưa ra kế

hoạch tổng thể ban đầu về cụng tỏc phối hợp trong nội bộ ngành thuỷ lợi ở Việt Nam. Chiến lược Tài nguyờn nước Quốc gia sẽ dựa trờn cỏc mục tiờu và ưu tiờn quốc gia như xoỏ đúi giảm nghốo, đa dạng hoỏ nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn và cỏc dịch vụ hỗ trợ. Chiến lược Tài nguyờn nước Quốc gia sẽ tập trung vào hoạt động quản lý nguồn nước và xõy dựng kế hoạch triển khai Luật Tài nguyờn nước. Chiến lược cũng sẽđưa ra khung chớnh sỏch và cỏc hướng dẫn tăng cường sự phối hợp giữa cỏc chiến lược và kế hoạch cấp Bộ về quản lý nguồn nước, đồng thời hướng dẫn lập kế hoạch quản lý nước tại cỏc lưu vực sụng. Việc xõy dựng Chiến lược đang nhận được sự hỗ trợ của Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB), Chớnh phủ Hà Lan và Tổ chức DANIDA (Đan Mạch).

Nghị định Quy hoạch tổng hợp lưu vực sụng (IRBM) số 91/2002/ND-CP, qui định Bộ Tài nguyờn và Mụi trường sẽ chịu trỏch nhiệm thực hiện “chức năng quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyờn nước, khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng, thuỷ văn, khảo sỏt và lập bản đồ…”. Cỏc nội dung này sau đú được bổ sung tại phiờn họp Hội đồng Tài nguyờn nước Quốc gia vào thỏng 6/2003, trong đú Phú Thủ tướng Chớnh phủđó đề xuất: “Bộ TN&MT là cơ quan thường trực của Hội đồng quốc gia tài nguyờn nước và chịu trỏch nhiệm chủ trỡ và điều phối cỏc bộ, ngành liờn quan, cỏc đơn vị và cỏc tỉnh thực hiện cỏc hoạt động…. như nghiờn cứu, xõy dựng và hoàn thiện qui hoạch lưu vực sụng cho cỏc lưu vực lớn nhằm khai thỏc, sử dụng thống nhất và hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn nước. Qui hoạch này sẽ là cơ sở để cho cỏc Bộ và tỉnh xõy dựng kế hoạch riờng của mỡnh”. Nhằm xỏc định rừ chức năng, vai trũ của Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT và hỗ trợ việc thực hiện quản lý lưu vực sụng phự hợp với

Luật Tài nguyờn nước, Chớnh phủđó chỉ đạo Bộ TN&MT xõy dựng nghị định “quản lý tổng hợp lưu vực sụng” trước khi trỡnh Thủ tướng phờ chuẩn. Mục tiờu của nghị định là: (i) làm rừ chớnh sỏch của Chớnh phủ về quản lý tổng hợp lưu vực sụng, và (ii) giới thiệu cỏc bố trớ về thể chế để thực hiện chớnh sỏch này. ADB, Chớnh phủ Hà Lan và Tổ chức DANIDA đang hỗ trợ xõy dựng Nghị định.

Sửa đổi Luật Tài nguyờn nước. Luật Tài nguyờn nước cú hiệu lực từ năm 1999. Kể từ đú, Luật Tài nguyờn nước giỳp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước và trỏch nhiệm của cơ quan, đơn vị và cỏ nhõn trong việc bảo vệ, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước. Bộ TN&MT cú thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về cỏc nguồn tài nguyờn này. Quỏ trỡnh thực hiện Luật Tài nguyờn nước cho thấy cú nhiều điều khoản khụng cũn phự hợp trong bối cảnh cú nhiều sự thay đổi nhanh chúng. Cựng với sự phỏt triển của đất nước, nhiều nhu cầu phức tạp về bảo vệ, khai thỏc và sử dụng nguồn tài nguyờn nước đó nảy sinh, đũi hỏi cụng tỏc quản lý cần được cải tiến ở mức cao hơn đểđỏp ứng cho cỏc nhu cầu đú. Một số luật liờn quan đến Luật Tài nguyờn nước đó được sửa đổi và sự gắn kết cú tớnh nhất quỏn với Luật Tài nguyờn nước cần phải được xỏc định lại.

Luật Tài nguyờn nước cần được rà soỏt lại và việc thực hiện Luật cần được đỏnh giỏ truớc khi điều chỉnh hoặc bổ sung nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu trước sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, về bảo vệ, khai thỏc và sử dụng, tạo ra sựăn khớp với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh và tuõn thủ cỏc điều luật, qui định hiện hành. Bước tiếp theo là hoàn thiện đỏnh giỏ nhu cầu nhằm làm cơ sở sửa đổi Luật Tài nguyờn nước cũng như thực thi cỏc nghị định liờn quan, hoàn

thiện dự thảo và tư vấn về Luật trước khi trỡnh Chớnh phủ phờ chuẩn. Một số nội dung quan trọng liờn quan đến việc sửa đổi là:

Qui mụ và nội dung ỏp dụng Luật.

Sử dụng và quản lý thống nhất tài nguyờn nước;

Phỏt triển tài nguyờn nước, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi theo chếđộ quản lý thống nhất.

Bảo vệ tài nguyờn nước; phũng chống ụ nhiễm và suy thoỏi, cỏc tỏc nhõn làm cạn kiệt nguồn nước.

Cỏc nội dung kinh tế, tài chớnh trong luật và cỏc qui định về tài nguyờn nước. Quản lý tài nguyờn nước ngầm trong cỏc điều kiện mới.

Quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn (PIM)

Một số thớ điểm về quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn được giới thiệu trong giai đoạn cuối của thập kỷ 90. Kết quả cho thấy cỏc đối tượng sử dụng nước địa phương cú thể thực hiện vận hành và bảo dưỡng (O&M) hệ thống kờnh mương thuộc mạng lưới thuỷ lợi qui mụ lớn hơn cũng như cỏc mạng lưới độc lập qui mụ nhỏ. Cho dự đạt được kết quả khớch lệ ban đầu, quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn khụng được cỏc tỉnh và cỏc cụng ty quản lý thuỷ lợi mở rộng qui mụ vỡ sợ rằng cụng tỏc vận hành sẽ gặp trở ngại. Tuy nhiờn, quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn được Bộ NN&PTNT và cỏc nhà tài trợ quốc tế xem như một phần trong chiến lược nõng cao hiệu quả hoạt động của ngành thuỷ lợi và là sinh kế cho sốđụng cỏc cư dõn nụng thụn ở Việt Nam. Đõy là cơ sở thuyết minh cho hỗ trợ thực hiện PIM trong khuụn khổ cỏc dự ỏn phỏt triển hiện nay cũng như sau này (gồm hỗ trợ của ADB và WB).

Cỏc bước tiếp theo là, đối với Bộ NN&PTNT, giới thiệu chớnh sỏch về quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn cũng như chiến lược thực hiện dựa theo cỏc qui định phỏp lý về quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn, qua đú hoàn thiện dự thảo Khung Chiến lược hiện nay. Kế theo là cụng bố Nghị định thực hiện Khung Chiến lược, trong đú xỏc định vai trũ và trỏch nhiệm cụ thể của cỏc cơ quan, đơn vị tỉnh, trước khi Uỷ Ban Nhõn tỉnh cụng bố Nghị định thực hiện quản lý thuỷ lợi cú sự tham gia của người dõn.

4. Thuỷ sản20

Đúng gúp cho sự tăng trưởng chung và thu nhập của hộ gia đỡnh. Hàng triệu người dõn Việt Nam sống phụ thuộc vào cỏc nguồn tài nguyờn thuỷ sản. Cỏc hộ dõn chủ yếu làm nghề đỏnh bắt và nuụi trồng. Thuỷ sản là nghề chớnh của 4% cỏc hộ gia đỡnh Việt Nam và của 5% lực lượng lao động quốc gia (Tổng cục Thống kờ, 2001). Nghề thuỷ sản được phỏt triển mạnh nhất ở cỏc tỉnh duyờn hải Bắc và Nam Trung bộ (tương ứng với 10%-11% lực luợng lao động) và Đồng bằng sụng Cửu long (9-10%). Hầu hết số người đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản là những nụng dõn xuất nhỏ. Khoảng 77% số hộ cú diện tớch nuụi trồng dưới 0,1 ha ao hồ và 7% cú diện tớch từ 0,1 – 0,2 ha. Đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản đúng gúp 75% tổng thu nhập gia đỡnh làm nghề cỏ (Biểu 6). Cỏc hộ thường thiếu khả năng tiếp cận nguồn vốn vay tớn dụng chớnh thức hoặc cỏc dịch vụ hỗ trợ liờn quan như con giống cú chất lượng, dịch vụ khuyến ngư, cỏc thụng tin về

20 Dựa theo bỏo cỏo của WB về "Việt Nam: Nghiờn cứu nghề cỏ và nuụi trồng thuỷ sản" (2005), và một số nội dung liờn quan đến tỏc động của ngành tới đời sống hộ nụng dõn nuụi trồng thuỷ sản gần bờ và trờn

phũng chống dịch bệnh và thị trường. Do khụng cú nhiều cơ hội tạo thu nhập từ cỏc nghề khỏc, việc di chuyển lực lượng lao động giữa cỏc vựng là rất phổ biến, kể cả làm việc cho cỏc tập đoàn đỏnh cỏ nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. Đó xuất hiện một số loại hỡnh liờn kết giữa cỏc hộ, như hỡnh thành nhúm tớn dụng, tổ hợp tỏc, với tổng số thành viờn lờn tới 21.000 người trong 4.300 tổ, trong năm 2000. Cỏc tổ hợp tỏc này ngày càng được mở rộng.

Khai thỏc thuỷ sản nội địa và nuụi trồng thuỷ sản đó cho thấy tiềm năng to lớn trong xoỏ đúi giảm nghốo cho cỏc hộ nụng dõn nụng thụn cho dự cỏc cơ hội này chỉ mới được được vào chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo quốc gia gần đõy. Chương trỡnh 135 của Chớnh phủ về hỗ trợ người nghốo đó xỏc định 2.369 xó nghốo, trong đú 2.240 xó tiếp nhận hỗ trợ của Chớnh phủ và 129 xó tiếp nhận hỗ trợ của tỉnh. Việc mở rộng Chương trỡnh 106 tới cỏc cộng đồng vựng duyờn hải đó xỏc định được 157 xó cú tỷ lệ hộ

Một phần của tài liệu Quy đổi tiền (Trang 61)