2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
3.3.2 Đối với Tổng công ty
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp may mặc không theo một hệ thống rõ ràng, sự chèn ép về mọi mặt của các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, những tiêu chuẩn quốc tế và xu thế hội nhập hiện nay đòi hỏi ngày càng khắt khe đối với những sản phẩm làm ra làm cho tình thế của các công ty may ngày càng khó khăn. Chính vì vậy, để nâng cao đợc khả năng tiêu thụ của các sản phẩm Việt Nam nói chung và của May 10 nói riêng thì việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là rất cần thiết. Đối với các công ty, xí nghiệp may đang hoạt động theo một đờng lối chung, theo sự phát triển của quy hoạch, có định hớng của Tổng công ty do vậy, những định hớng, quy định của Tổng công ty có tác động to lớn đến việc triển khai của công ty.
Quy hoạch ngành may nói riêng thật sự cần thiết, đặc biệt là vấn đề quản lý vi mô, Tổng công ty cần quan tâm hơn nữa tới sự phát triển đồng bộ và cụ thể của ngành may, cơ cấu lại hệ thống tổ chức cho gọn nhẹ hơn đồng thời có sự liên kết hỗ trợ hợp tác của các đơn vị thành viên, tạo những điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng có hiệu quả hơn bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cho các công ty thành viên nh:
- Tăng cờng trao đổi thông tin về tình hình chất lợng, quản trị chất lợng giữa các công ty trong ngành. Tổng công ty cần tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết những vấn đề gặp phải trong xây dựng hệ thống chất lợng thông qua việc thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp .
- Cung cấp thông tin mới nhất về cáccông nghệ mới, mẫu mốt mới giúp các công ty theo kịp sự phát triển cuả các công ty may trên thế giới
- Giúp các công ty trong việc tìm kiếm thị trờng : Thực tế cho thấy các công ty rất bị động trong việc mở rộng thị trờng, chủ yếu vẫn là khách hàng đã hợp tác lâu năm. Thông qua các chơng trình hợp tác giữa ngành dệt may các nớc trong khu vực và trên thế giới taọ điều kiện cho các công ty gặp gỡ những đối tác nớc ngoài thoả thuận ký kết hợp đồng.
Kết luận
Có thể nói việc nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng không còn là điều kiện quá mới mẻ mà nó đã trở thành một quy luật tất yếu của cạnh tranh, tồn tại và phát triển đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào ở tất cả lĩnh vực sản xuất. Và áp dụng ISO 9000 để đạt mục tiêu đó là một tất yếu khách quan không chỉ vì khách hàng yêu cầu mà vì doanh nghiệp mới xây dựng mà nó đợc coi là một công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp tự không ngừng hoàn thiện chính các hoạt động quản lý, đặc biệt hoạt động quản lý trong nội bộ các doanh nghiệp.
Đối với công ty May 10, việc áp dụng ISO 90001 là một trong những chiến lợc quan trọng để tạo đà xuất khẩu sản phẩm sang những thị trờng mới, những thị trờng khách hàng khó tính hơn. Đây không tham vọng quá lớn mà không thể thực hiện đợc. Trong thời gian tới nếu hệ thống quản lý chất lợng của công ty hoạt động khắc phục đợc những hạn chế hiện nay chắc chắn công ty sẽ có những bớc phát triển nhảy vọt trong những năm tới.
Trong thời gian thực tập tại công ty, từ tìm hiểu thực tế tình hình chất l- ợng sản phẩm của công ty, những khó khăn, thuận lợi khi áp dụng ISO 9000,những khó khăn và tồn tại bổ sung cho kiến thức đã học ở trờng đã giúp tôi hiểu rõ hơn về vấn đề thực tế của việc xây dựng một hệ thống quản trị chất l- ợng tại một doanh nghiệp. Đây thực sự là những kinh nghiệm quý bau giúp tôi hiểu biết hơn và tự tin hơn trong công việc sau này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo T.S. Trần Việt Lâm và các cô chú, các anh chị ở công ty May 10 đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề nay.
Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD
2. Quản lý chất lợng đồng bộ TQM, John S.Oakland – NXB Thống kê 3. Chất lợng năng suất và sức cạnh tranh – Bài giảng – Trờng
ĐHKTQD
4. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 - TCVN 5. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 – TCVN 6. TQM & ISO 9000 - GS Nguyễn Quang Toản 7. Thời báo kinh tế
8. Việt Nam có một May 10 – NXB Chính trị quốc gia 9. Quality circles master guider
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I...3
Lý luận về hệ thống quản trị chất lợng trong doanh nghiệp...3
1.Chất lợng và quản trị chất lợng ...3
1.Khái niệm và đặc điểm về chất lợng sản phẩm ( dịch vụ)...3
1.1.1. Quan niệm chất lợng sản phẩm...3
1.1.2. Đặc điểm của phạm trù chất lợng sản phẩm ...4
1.2. Khái niệm về quản trị chất lợng...5
1.3. Sự cần thiêt phải xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng...6
2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 ...8
2.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ...8
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển...8
2.2.2. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994...10
2.1.3. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000...12
2.1.4.Các nguyên tắc của ISO 9000 ...15
2.2. Triết lý của bộ ISO 9000 ...17
2.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng...17
2.2.2. Làm đúng ngay từ đầu...17
2.2.3. Thực hiện quản trị theo quá trình...18
2.2.4. Phơng châm phòng ngừa là chính...18
2.3. Xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ...19
2.3.1. Lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng...19
2.3.2. Xây dựng chính sách chất lợng...19
2.3.3.Xác định trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp...20
2.3.4. Văn bản hoá hệ thống chất lợng...21
2.3.5. áp dụng thống nhất các văn bản đã sọan thảo...24
chơng 2...26
Thực trạng hoạt động quản trị chất lợng tại công ty May 10...26
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty May 10...26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...26
2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây. ...28
2.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hởng tới việc xây dựng hệ thống quản trị chất lợng ...31
2.2.1.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý...32
2.2.2. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ...25
2.2.3. Đặc điểm về sản phẩm...26
2.2.4. Đặc điểm về lao động...27
2.2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị...28
2.2.6. Đặc điểm về quy trình công nghệ...30
2.2.6. Đặc điểm về nguyên vật liệu...33
2.2.7. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...34
2.3.2. Xây dựng chính sách chất lợng...37
2.3.3. Trách nhiệm các bộ phận trong doanh nghiệp...38
2.4.1 Những kết quả đạt đợc...42
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân...44
Chơng 3...46
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng tại công ty May 10...46
3.1. Định hớng phát triển của công ty May 10...46
3.1.1 Định hớng chung...46
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể của công ty trong thời gian tới...48
3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng ...49
3.2.1. Nâng cao nhận thức về chất lợng của toàn bộ cán bộ và công nhân viên trong công ty...49
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý và xây dựng mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ, hợp tác giữa các thành viên, bộ phận trong công ty ...51
3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện nhóm chất lợng...57
3.3.Một số kiến nghị ...61
3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc ...61