Các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ trồng nấm rơm

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang (Trang 37 - 38)

II. KIẾN NGHỊ

3.10 Các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ trồng nấm rơm

ĐVT: ngàn M.mô/Vụ

Biến số Đơn vị tính Tên

biến Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Xuất lƣợng Nấm rơm tấn Y 0,38 5,00 1,51 0,95 Nhập lƣợng Diện tích X1 0,12 6,00 1,34 1,33 Meo giống 1.000 đồng X2 69 9.000 1.321,52 1.509,89 Chi phí rơm 1.000 đồng X3 0 24.500 3.071,17 4.472,36 Chi phí thuốc nông dƣợc 1.000 đồng X4 0 1.080 160,67 232,38

Lao động thuê Ngày công X5 0 360 35,90 52,06

Lãi vay 1.000 đồng X6 0 5.400 198,61 763,19

Chi phí đất 1.000 đồng X7 0 7.500 573,33 1.121,31

Nhiên liệu 1.000 đồng X8 0 3.600 311,34 569,12

Chi phí khấu hao Ngày công X9 0 1533 98,12 251,95 Lao động gia đình 1.000 đồng X10 0 240 51,34 46,33

Chi phí vôi 1.000 đồng X11 0 360 25,08 52,73

Chi phí khác 1.000 đồng X12 0 1.800 105,18 256,26

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

Theo số liệu thu thập đƣợc với mức giá trung bình là 17.500đ/kg (độ lệch chuẩn là 3.695đ/kg) (Bảng 3.11 Những biến số về hiệu quả tài chính trong mô hình nấm rơm) thì tổng thu nhập từ nấm rơm của những nông hộ trồng nấm rơm trung bình 5.033.250đồng/ngàn Mét mô/vụ. Chi phí trung bình các nhập lƣợng đầu vào 8.049.306đồng/ngàn Mét mô/vụ, trong đó chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí nguyên liệu (rơm) trung bình là 3.071.170đồng/ngàn mét mô/vụ, chiếm tƣơng ứng 38,15% trong tổng chi phí vì số lƣợng rơm ngày càng ít làm cho giá rơm mỗi lúc một tăng do nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu vẫn là do lƣợng máy gặt đập liên hợp đƣợc sử dụng khá nhiều trên khắp các cánh đồng, các huyện khác nhƣ quận Thốt Nốt, Ô Môn (TP.Cần Thơ), Lai Vung (Đồng Tháp) đến thu mua rơm nguyên liệu. Do vậy, cần có những quy hoạch cụ thể trong việc sử dụng máy gặp đập liên hợp để đảm bảo đủ lƣợng

28

rơm cho nông hộ sản xuất nấm rơm hoặc tìm những nguyên liệu thay thế rơm sau này. Bên cạnh chi phí nguyên liệu, chi phí thuê lao động và chi phí meo giống cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chí phí, cụ thể chi phí thuê lao động chiếm 27,14%, chi phí meo giống chiếm 16,4%. Những chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ bao gồm các chi phí nhƣ: chi phí vôi, chi phí khấu hao (khấu hao máy xăng, motor điện và những loại dây tƣới, thùng tƣới, dụng cụ thu hoạch nấm rơm,…, những dụng cụ này đƣợc sử dụng chung với việc trồng lúa, rau màu, hay những hoạt động sản xuất của gia đình). Tổng số ngày công lao động từ lúc kéo rơm, ủ rơm, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch nấm rơm trung bình khoảng 88 ngày công/ngàn mét mô/vụ, trong đó số ngày công lao động gia đình chiếm 58,8%, còn lại là lao động thuê. Thu nhập ròng trung bình của hộ trồng 1.000 mét mô nấm rơm là 18.284.170 đồng, và không có hộ sản xuất nào bị lỗ.

Với thu nhập ròng trung bình là 18.284.170 đồng/ngàn mét mô (chƣa tính chi phí công lao động gia đình), đây là mức thu nhập không nhỏ đối với ngƣời nông dân. Mặt khác, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu(1) cũng cho thấy hiệu quả về tài chính của mô hình nấm rơm khá cao 69,43%. Điều này cho thấy tính khả thi của mô hình là rất cao, đồng thời cũng thấy mức độ rủi ro của mô hình rất thấp, một đồng doanh thu tạo ra đƣợc 0,69 đồng lợi nhuận, thu nhập ròng/chi phí là 2,27 lần chỉ ra rằng chỉ cần đầu tƣ một đồng chi phí tạo ra đƣợc 2,27 đồng lợi nhuận.

Hiệu quả tài chính của những hộ trồng nấm rơm đƣợc tóm tắt qua bảng dƣới đây:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)