Những nhu cầu, giải pháp đề xuất của ngƣời sản xuất

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang (Trang 35)

II. KIẾN NGHỊ

3.6 Những nhu cầu, giải pháp đề xuất của ngƣời sản xuất

Yếu tố Tần số Tỷ lệ (%)

Vay vốn 51 78,5

Đƣợc tập huấn kỹ thuật 30 46,2

Có nơi cung cấp meo giống đáng tin cậy 5 7,7

Hỗ trợ phƣơng tiện chở rơm 1 1,5

Nhu cầu khác 9 13,8

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

1.5. Định hƣớng phát triển nấm rơm trong thời gian tới

Trong những hộ sản xuất nấm rơm đƣợc phỏng vấn có 4 hộ không tiếp tục sản xuất nấm rơm trong thời gian tới (chiếm 4,6%) với lý do thiếu vốn sản xuất và không có thời gian, 6 hộ chƣa xác định là tiếp tục trồng nấm rơm với lý do không có rơm nguyên liệu (“Nếu có rơm thì tiếp tục làm còn không thì sẽ không làm nữa”). Còn lại hầu hết những hộ trồng nấm rơm đƣợc phỏng vấn đều có ý định tiếp tục sản nấm rơm (88,5%) vì những nguyên nhân sau: trồng nấm rơm giúp họ tăng thêm thu nhập để phụ thêm chi tiêu của gia đình (70,5% số ý kiến), tận dụng thời gian rãnh, lao động nhàn rỗi của gia đình (23,1%), vòng quay vốn nhanh vì trồng nấm mau thu hoạch khoảng 30 ngày thu hoạch (10,3%); nguồn rơm sẵn có (14,1%), sản xuất nấm rơm có hiệu quả cao hơn những loại hoa màu khác, do chi phí bỏ ra thấp nhƣng lợi nhuận cao (12,8%).

Bảng 3.7 Bảng định hƣớng phát triển nấm rơm

Định hƣớng phát triển nấm rơm Tần số Tần suất (%)

Có tiếp tục sản xuất nấm rơm 77 88,5

Không tiếp tục sản xuất nấm rơm 4 4,6

Chƣa xác định 6 6,9

Tổng 87 100,0

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

Ngoài ra, ngƣời nông dân còn tiếp tục sản xuất nấm rơm với những lý do sau: dễ mƣớn mặt bằng, nguồn rơm tại địa phƣơng dồi dào, dễ sản xuất hơn hoa màu, chăn nuôi và

26

làm mƣớn, nhân công tại địa phƣơng nhiều, không có cơ sở khác làm nên tiếp tục làm nấm, nhà không có đất làm ruộng và làm nấm có thu nhập ổn định.

Bảng 3.8. Nguyên nhân ngƣời sản xuất không tiếp tục trồng nấm rơm

Lý do không tiếp tục sản xuất nấm rơm Tần số Tần suất (%)

Thiếu vốn mặc dù là thu nhập chính 3 75

Không có thời gian 1 25

Tổng 4 100,0

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

Bảng 3.9. Nguyên nhân ngƣời sản xuất tiếp tục trồng nấm rơm

Lý do tiếp tục sản xuất nấm rơm Tần số Tỷ lệ (%)

Tăng thêm thu nhập cho gia đình 55 70,5

Tận dụng lao động nhàn rỗi của gia đình 18 23,1

Có sẵn nguồn nguyên liệu (rơm nhà) 11 14,1

Lợi nhuận cao hơn hoa màu khác 10 12,8

Vòng quay của tiền vốn nhanh 8 10,3

Lý do khác 16 20,5

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

2. Phân tích hiệu quả đầu tƣ

Nghiên cứu khảo sát 87 hộ trồng nấm rơm ở các huyện Chợ Mới (38 hộ, chiếm 44%), Châu Thành (19 hộ, chiếm 22%) và Thoại Sơn (30 hộ, chiếm 34%) tỉnh An Giang. Đó là những hộ đang sản xuất nấm rơm và mô hình nấm rơm của những hộ đƣợc khảo sát trong năm 2009.

2.1. Thống kê mô tả các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng

Các biến số nhập lƣợng và xuất lƣợng đƣợc thu thập thông qua điều tra trực tiếp ngƣời nấm rơm và đƣợc sử dụng để định lƣợng hiệu quả về thu nhập của việc trồng nấm rơm. Biến xuất lƣợng (Y) là sản lƣợng nấm rơm đƣợc tính bằng kg/ngàn mét mô.

Những biến số nhập lƣợng là các biến liên quan đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhƣ biến: diện tích gieo trồng tính theo ngàn mét mô/vụ (X1); chi phí meo tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X2); chi phí nguyên liệu (rơm) tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X3); chi phí thuốc nông dƣợc tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X4); số lao động thuê mƣớn tính theo đơn vị ngày công/ngàn mét mô/vụ (X5); chi phí lãi vay tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X6); chi phí đất (thuê đất+làm đất) tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X7);

27

chi phí nhiên liệu tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ (X8); chi phí khấu hao tính theo đơn vị 1.000đồng/ngàn mét mô/vụ; số lao động gia đình tham gia tính theo đơn vị ngày công/ngàn mét mô/vụ (X10); chi phí vôi tính theo đơn vị 1.000 đồng/ngàn mét mô/vụ (X11); chi phí khác tính theo đơn vị 1.000đ/ngàn mét mô (X12).

Giá trị của các biến số nhập lƣợng và xuất lƣợng của những hộ trồng nấm rơm đƣợc mô tả qua Bảng 3.10.

Bảng 3.10 Các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ trồng nấm rơm

ĐVT: ngàn M.mô/Vụ

Biến số Đơn vị tính Tên

biến Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Xuất lƣợng Nấm rơm tấn Y 0,38 5,00 1,51 0,95 Nhập lƣợng Diện tích X1 0,12 6,00 1,34 1,33 Meo giống 1.000 đồng X2 69 9.000 1.321,52 1.509,89 Chi phí rơm 1.000 đồng X3 0 24.500 3.071,17 4.472,36 Chi phí thuốc nông dƣợc 1.000 đồng X4 0 1.080 160,67 232,38

Lao động thuê Ngày công X5 0 360 35,90 52,06

Lãi vay 1.000 đồng X6 0 5.400 198,61 763,19

Chi phí đất 1.000 đồng X7 0 7.500 573,33 1.121,31

Nhiên liệu 1.000 đồng X8 0 3.600 311,34 569,12

Chi phí khấu hao Ngày công X9 0 1533 98,12 251,95 Lao động gia đình 1.000 đồng X10 0 240 51,34 46,33

Chi phí vôi 1.000 đồng X11 0 360 25,08 52,73

Chi phí khác 1.000 đồng X12 0 1.800 105,18 256,26

Nguồn: Kết quảđiều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

Theo số liệu thu thập đƣợc với mức giá trung bình là 17.500đ/kg (độ lệch chuẩn là 3.695đ/kg) (Bảng 3.11 Những biến số về hiệu quả tài chính trong mô hình nấm rơm) thì tổng thu nhập từ nấm rơm của những nông hộ trồng nấm rơm trung bình 5.033.250đồng/ngàn Mét mô/vụ. Chi phí trung bình các nhập lƣợng đầu vào 8.049.306đồng/ngàn Mét mô/vụ, trong đó chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí nguyên liệu (rơm) trung bình là 3.071.170đồng/ngàn mét mô/vụ, chiếm tƣơng ứng 38,15% trong tổng chi phí vì số lƣợng rơm ngày càng ít làm cho giá rơm mỗi lúc một tăng do nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu vẫn là do lƣợng máy gặt đập liên hợp đƣợc sử dụng khá nhiều trên khắp các cánh đồng, các huyện khác nhƣ quận Thốt Nốt, Ô Môn (TP.Cần Thơ), Lai Vung (Đồng Tháp) đến thu mua rơm nguyên liệu. Do vậy, cần có những quy hoạch cụ thể trong việc sử dụng máy gặp đập liên hợp để đảm bảo đủ lƣợng

28

rơm cho nông hộ sản xuất nấm rơm hoặc tìm những nguyên liệu thay thế rơm sau này. Bên cạnh chi phí nguyên liệu, chi phí thuê lao động và chi phí meo giống cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chí phí, cụ thể chi phí thuê lao động chiếm 27,14%, chi phí meo giống chiếm 16,4%. Những chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ bao gồm các chi phí nhƣ: chi phí vôi, chi phí khấu hao (khấu hao máy xăng, motor điện và những loại dây tƣới, thùng tƣới, dụng cụ thu hoạch nấm rơm,…, những dụng cụ này đƣợc sử dụng chung với việc trồng lúa, rau màu, hay những hoạt động sản xuất của gia đình). Tổng số ngày công lao động từ lúc kéo rơm, ủ rơm, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch nấm rơm trung bình khoảng 88 ngày công/ngàn mét mô/vụ, trong đó số ngày công lao động gia đình chiếm 58,8%, còn lại là lao động thuê. Thu nhập ròng trung bình của hộ trồng 1.000 mét mô nấm rơm là 18.284.170 đồng, và không có hộ sản xuất nào bị lỗ.

Với thu nhập ròng trung bình là 18.284.170 đồng/ngàn mét mô (chƣa tính chi phí công lao động gia đình), đây là mức thu nhập không nhỏ đối với ngƣời nông dân. Mặt khác, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu(1) cũng cho thấy hiệu quả về tài chính của mô hình nấm rơm khá cao 69,43%. Điều này cho thấy tính khả thi của mô hình là rất cao, đồng thời cũng thấy mức độ rủi ro của mô hình rất thấp, một đồng doanh thu tạo ra đƣợc 0,69 đồng lợi nhuận, thu nhập ròng/chi phí là 2,27 lần chỉ ra rằng chỉ cần đầu tƣ một đồng chi phí tạo ra đƣợc 2,27 đồng lợi nhuận.

Hiệu quả tài chính của những hộ trồng nấm rơm đƣợc tóm tắt qua bảng dƣới đây:

Bảng 3.11 Những biến số về hiệu quả tài chính từ việc sản xuất nấm rơm

ĐVT: 1.000 đồng/ngàn M.mô

Chỉ tiêu Nấm rơm

Tổng chi phí 8.049,31

Meo giống 1.321,52

Chi phí rơm 3.071,17

Chi phí thuốc nông dƣợc 160,67

Chi phí lao động thuê 2.184,28

Lãi vay 198,61

Chi phí đất 573,33

Nhiên liệu 311,34

Chi phí khấu hao 98,12

Chi phí vôi 25,08

Chi phí khác 105,18

Tổng thu nhập 26.333,48

Thu nhập ròng 18.284,17

Thu nhập ròng/chi phí (lần) 2,27

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) 69,43

Tổng công lao động (ngày công/ngàn M.mô) 88

Nguồn: Kết quả tính toán trên cơ sở điều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

(1)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một trong những tỷ số tài chính, có ý nghĩa là một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

29

2.2. Các yếu tố đầu vào trong sản xuất

Những nhân tố hiệu quả của nông hộ trồng nấm rơm

Những ngƣời lao động chính trong gia đình đƣợc phỏng vấn hầu hết là nam (chỉ duy nhất có một mẫu là nữ), có độ tuổi trung bình là 43, trình độ học vấn trung bình là lớp 5 (cao nhất là lớp 12 còn thấp nhất là trƣờng hợp không đi học). Đây là một trở ngại lớn trong quá trình tiếp thu khoa học kỹ thuật trong toàn bộ quá trình sản xuất nấm rơm, tiếp thu chậm những kiến thức trong các hội thảo hay các lớp tập huấn về kỹ thuật. Trung bình ngƣời sản xuất nấm rơm đƣợc phỏng vấn có trên 7 năm kinh nghiệm (ít nhất là 1 năm và cao nhất là 25 năm) do phong trào trồng nấm rơm hình thành và phát triển khá sớm, đặc biệt là ở xã Mỹ Hội Đông và Nhơn Mỹ. Trung bình những ngƣời đƣợc phỏng vấn có khoảng 4 ngƣời sống chung/hộ (ít nhất 1 ngƣời và cao nhất là 8 ngƣời). Nguồn thu nhập của nông hộ trồng nấm rơm cũng khá đa dạng nhƣ thu nhập từ nấm rơm, thu nhập từ trồng lúa, cây ăn trái, rau màu, chăn nuôi, thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp và làm thuê trong nông nghiệp…với mức thu nhập trung bình là 56,15 triệu đồng/năm. Trong đó, trồng nấm rơm mang đến thu nhập cho nông hộ trung bình là 19,9 triệu đồng/năm, chiếm 35,4% tổng thu nhập, khi đó, chi tiêu trung bình của những hộ đƣợc khảo sát là 23,14 triệu đồng/năm. Nhƣ vậy, trung bình những hộ trồng nấm rơm không đủ chi tiêu trong một năm nếu chỉ dựa vào thu nhập từ việc trồng nấm rơm.

Bảng 3.12 Thống kê mô tả những nhân tố hiệu quả của hộ trồng nấm rơm

Biến số

Những biến định lƣợng Những biến định tính (Biến giả - Dummy)(2) Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn % nông hộ với dummy=1 % nông hộ với dummy=0 Tuổi tác 21 70 41,7 10,2

Số năm kinh nghiệm 1 25 7,83 6,01

Qui mô gia đình 1 9 4,34 1,4

Chi tiêu gia đình (1.000đ/năm) 1.000 132.000 22.566 1.9719,95 Vốn tự có để sản xuất nấm

(1.000đ) 0 100.000 11.531 17.249,3

Qui mô diện tích (ngàn M.mô) 0,16 24 3,612 3,95 Số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật 0 5 1,2 1,19 Tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay

tại địa phƣơng 28,7 71,3

Tiếp cận thông tin về kỹ thuật 69 31

Nhận thông tin thị trƣờng 60,9 39,1

Nguồn: Kết quả tính toán trên cơ sở điều tra trực tiếp hộ trồng nấm rơm năm 2009

(2)

30

Vốn sản xuất

Vốn tự có của những hộ trồng nấm rơm dành cho các hoạt động sản xuất trung bình là 11,5 triệu đồng. Ngoài vốn tự có, khoảng 28,7% số hộ tiếp cận đƣợc với các tổ chức tín dụng nhƣ: ngân hàng chính sách xã hội chiếm 50% trƣờng hợp, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chiếm 21,4% trƣờng hợp và vay tƣ nhân 28,6% trƣờng hợp. Qua điều tra thực tế cho thấy, nguồn vốn vay dành cho hoạt động trồng nấm chủ yếu là vay từ Ngân hàng chính sách xã hội và vay tƣ nhân, còn nguồn vốn vay từ Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển nông thôn chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khác. Điều này cho thấy ngƣời sản xuất nấm rơm còn thiếu và cần thêm lƣợng vốn để sản xuất, do vậy, việc hỗ trợ vốn cho ngƣời sản xuất nấm rơm là cần thiết vì vay tƣ nhân với lãi xuất cao sẽ làm tăng chí phí trong quá trình sản xuất của nông hộ. Lƣợng tiền vay đƣợc trung bình từ Ngân hàng chính sách xã hội là 5,7 triệu đồng, từ tổ chức phi chính thức là 10 triệu đồng, những khoảng vay này ngƣời sản xuất dành hết cho hoạt động trồng nấm rơm. Vay tại Ngân hàng chính sách xã hội thì lãi suất thấp chỉ 0,32%/tháng nhƣng lƣợng vốn giải ngân thấp không đủ để trang trải cho hoạt động trồng nấm rơm, chính vì vậy mà bà con buộc phải vay tƣ nhân với lãi suất cao trung bình là 5,5%/tháng với thời hạn vay từ 02 đến 03 tháng.

Ngoài việc tiếp cận nguồn vốn vay, một số ngƣời trồng nấm rơm cũng nhận đƣợc tín dụng từ các nhà cung cấp đầu vào, cụ thể, họ cung cấp meo giống hoặc ứng trƣớc một số tiền cho ngƣời trồng nấm rơm, khi thu hoạch ngƣời trồng nấm rơm đó chỉ đƣợc bán cho họ với giá ấn định trƣớc (giá đƣợc ấn định từ ngày thu hoạch đầu tiên, dựa vào loại nấm thu hoạch và giá hiện tại trên thị trƣờng mà ngƣời trồng nấm rơm và ngƣời cung cấp đầu vào thƣơng lƣợng) từ đầu vụ cho đến hết. Thực ra, hình thức này là một hợp đồng kinh tế, nhƣng chỉ có cam kết bằng miệng không có thể hiện bằng văn bản và hình thức này chỉ thực hiện một số ít ngƣời trồng nấm rơm lâu năm và có uy tín.

Hỗ trợ kỹ thuật

Trong những hộ đƣợc khảo sát có đến 31% hộ không đƣợc hỗ trợ về kỹ thuật, 69% hộ đƣợc hỗ trợ kỹ thuật từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Kỹ sƣ Bùi Văn Đằng (Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang), cán bộ kỹ thuật ở địa phƣơng, Trạm khuyến nông huyện và hội nông dân ở địa phƣơng.

Do vậy, cần tăng cƣờng việc hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời sản xuất bằng cách tăng cƣờng các lớp tập huấn kỹ thuật, tƣ vấn trực tiếp (có thể bằng điện thoại) khi ngƣời sản xuất gặp khó khăn cần hỗ trợ, đổi mới phƣơng pháp tập huấn không đơn thuần chỉ là dạy lý thuyết, tăng cƣờng chỉ dẫn thực hành và cho các học viện thực hành từng giai đoạn trong việc trồng nấm. Mỗi địa phƣơng (xã) cần đào tạo ít nhất 2 kỹ thuật viên tại chỗ, những kỹ thuật viên này sẽ trực tiếp chỉ dẫn, tiếp xúc với ngƣời sản xuất nấm rơm khi họ gặp khó khăn, cần sự hỗ trợ.

Chính quyền địa phƣơng và các sở ban ngành chƣa thực sự quan tâm đến ngƣời trồng nấm rơm. Qua khảo sát cho thấy có đến 80,5% hộ chƣa đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng và các sở ban ngành, chỉ có 19,5% hộ đƣợc sự quan tâm chủ yếu là hỏi thăm về quá trình sản xuất nấm, quá trình áp dụng kỹ thuật, giúp đỡ hỗ trợ vay vốn sản xuất ƣu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội và tập huấn kỹ thuật. Trung bình hàng năm, mỗi hộ nhận đƣợc khoảng 2 lần hỗ trợ kỹ thuật với các hình thức nhƣ tập huấn kỹ thuật, tham gia hội thảo, hội thảo đầu bờ, hay tƣ vấn trực tiếp…

31

15%

3% 13%

69% Trung tâm khuyến nông tỉnh An

Giang

Cán bộ kỹ thuật địa phương Hội nông dân

Khuyến nông huyện

Hình 4. Nguồn hỗ trợ kỹ thuật

Mức độ tiếp cận thông tin thị trƣờng

Trong những hộ đƣợc khảo sát có 39,1% số hộ không thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin thị trƣờng, còn lại 60,9% số hộ thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin về thị trƣờng chủ yếu là giá nấm (98,5% số trƣờng hợp), ngoài ra ngƣời sản xuất nấm rơm còn nhận đƣợc các thông tin khác nhƣ: loại sản phẩm (13,3%), nơi tiêu thụ nấm (6,3%), thƣơng lái, nhu cầu về sản lƣợng nấm và loại thuốc phun cho nấm. Cụ thể đƣợc thể hiện qua biểu đồ:

80.0% 2.5% 1.3% 1.3% 5.0% 10.0% Giá nấm rơm Loại sản phẩm Nơi tiêu thụ thương lái

Nhu cầu về số lượng Loại thuốc phun

Hình 5. Loại thông tin thị trƣờng

Nguồn thông tin thị trƣờng mà các hộ sản xuất nấm rơm nhận đƣợc chủ yếu là những nông dân khác cùng làm nấm (39,7% trƣờng hợp) do họ canh tác gần nhau hoặc cùng địa phƣơng nên thƣờng xuyên trao đổi thông tin lẫn nhau, bạn hàng ở chợ (31,7%), thƣơng lái cung cấp (25,4%) và một số nguồn khác nhƣ: chủ vựa nấm; truyền hình, tivi;

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)