Phương pháp phân tích tài chính Dupont :( hiệu ứng Dupont)

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 39 - 42)

b) Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

1.5. Phương pháp phân tích tài chính Dupont :( hiệu ứng Dupont)

Cơng ty tài chính đầu tiên sử dụng các mối quan hệ tương quan giữa các tỷ số tài chính để phân tích tài chính là cơng ty Dupont. Vì vậy phương pháp phân tích này gọi là hệ thơng Dupont. Ngày nay phương pháp này sử dụng khá rơng rãi khi các doanh nghiệp tiến hành phân tích tài chính.

Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận cĩ liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nộI bộ cơng ty để cĩ các nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính của cơng ty bằng cách nào. Kỹ thuật phân tích Dupont thường dựa vào hai đẳng thức cơ bản dưới đây, gọi chung là phương trình Dupont.

Đẳng thức 1: ROA = HTS x DLDT

Trong đĩ HTS là hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của doanh nghiệp DLDT là tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản.

Mơ hình tài chính Dupont là một trong những mơ hình thường được vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thể hiện bằng các tài sản đầu tư. Kết quả đầu ra của doanh nghiệp là các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận. Mục đích của mơ hình tài chính Dupont là phân tích khả năng sinh

lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng để từ đĩ giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận như mong muốn.

ROA = = = DLDT x HTS

Phương trình này cho thấy doanh lợi tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố: - Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu là bao nhiêu (DLDT) - Một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu ( HTS).

Sự phân tích này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp; hoặc do doanh thu bán hàng khơng đủ lớn để tạo ra lợi nhuận ( hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp khơng cao) , hoặc do lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp. Trên cơ sở đĩ nhà quản trị cần cĩ biện pháp điều chỉnh cho phù hợp; hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí để tăng doanh lợi doanh thu hoặc thực hiện cả hai.

Đẳng thức 2: 1 ROE = DLDT x HSSDTS x 1 – HN 1 ROE = ROA x 1 – HN ROE = Kí hiệu: Tổng tài sản là TS

Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu là VCSH

Tổng nợ là N

=

=

= 1 / 1-HN

Chúng ta cĩ thể viết lại phương trình trên như sau:

ROE =

ROE = DLDT x HSSDTS x 1 /(1- HN)

Điều này nĩi lên rằng các nhà quản trị cĩ 3 chỉ tiêu để quản lý ROE là:

- DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần của doanh nghiệp. Khi DLDT tăng lên cĩ nghĩa doanh nghiệp quản lý doanh thu và quản lý chi phí cĩ hiệu quả.

- Hiệu suất sử dụng tài sản phản ánh doanh thu tạo ra từ mỗI đồng vốn hay cịn gọi là số vịng quay tài sản.

- 1/ ( 1- HN) là hệ số nhân vốn CSH nĩ phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngồi của doanh nghiệp. Nếu hệ số này tăng điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp tăng vốn huy động từ bên ngồi.

ROE của doanh nghiệp cĩ thể phát triển lên bằng cách : sử dụng hiệu quả tài sản hiện cĩ ( gia tăng vịng quay tài sản ), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, gia tăng địn cân nợ. TS /TS TS / TS – N / TS Tổng tài sản Vốn CSH Tổng tài sản Tổng tài sản – Nợ

Chương II:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w